SGK Sinh Học 7 - Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống

  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống trang 1
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống trang 2
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống trang 3
Bài 30	ÔN TẬP PHẨN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯONG SỐNG
í Các bài học phần Động vật không xương sống đã giúp ta hiểu về cấu tạo, lối sống của các đại diện. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sổng nhưng chúng vẫn mang các đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành, thích nghi cao với môi trường sống.
I - TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Bảng 1 giới thiệu 15 đại diện kèm theo các đặc điểm, được xếp thành 5 nhóm đại diện cho các ngành chủ yếu của Động vật không xương sống.
Bảng 1. Các đại diện của Động vật không xương sống
Ngành
Đặc điểm
Ngành
Đặc điểm
Các ngành
Đặc điểm
Đai diên	
■
Có roi
Có nhiều hạt diệp lục
Đai diên	
Cơ thể hình trụ
Nhiều tua miệng
Thường có vách xương đá vôi
Đai diên	
Cơ thể dẹp
Thường hình lá hoặc
kéo dài
1 1. • ■ 	•
iSỹ
Đại diện	
Có chân giả
Nhiều không bào
Luôn luôn biến hình
-
_ - _ __ _
Đại diện	
Cơ thể hình chuông
Thuỳ miệng kéo dài
Đai diên	
Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu
Tiết diện ngang tròn
Đai diên	
Có miệng và khe miệng
Nhiều lông bơi
■
Đai diên	
Cơ thể hình trụ
Có tua miệng
Đai diên	
Cơ thể phân đốt
Có chân bên hoặc tiêu giảm
Dựa vào kiên thức đã học và các hình vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập, em hãy thực hiện các hoạt động sau :
Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chồ đế trông trên hình.
Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mồi hình.
n - SựTHÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
■ Bảng 2 thông kê tên một sô động vật chọn ớ bảng 1 nhằm hiểu rõ sự thích nghi của chúng với môi trường sống.
Ngành
Đặc điểm
Ngành
Đặc điểm
Đai diên	
Vỏ đá vôi xoắn ốc
Có chân lẻ
Đai diên	
Có cả chân bơi, chân bò
Thở bằng mang
Đai diên	
Hai vò
đá vôi
Có chân lẻ
Đai diên	
Có 4 đôi
chân
Thở bằng phổi và ông khí
Đai diên	
Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất
Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng
Đai diên	
Có 3
đôi chân
Thờ bằng ống khí
Có cánh
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sông
STT
Tên động vật
Môi trường sóng
Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng
Kiéu di chuyển
Kiểu hô hấp
1
2
3
4
5
6
1
2
3
i
•
.
▼ Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2, vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau :
Ghi vào cột 2 một số động vật trong bảng 1 mà em biết đầy đủ (chọn ở mồi hàng dọc 1 loài).
Ghi vào cột 3 môi trường sông của động vật.
Ghi tiếp vào cột 4 (kiêu dinh dưỡng), cột 5 (kiểu di chuyển), cột 6 (kiêu hô hấp) của động vật đó đế chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sông.
m - TẦM QUAN TRỌNG THựC TffiN CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Bảng 3. Tầm quan trọng thực tiễn của Động vật không xương sống
STT
Tầm quan trọng thực tiễn
Tên loài
1
Làm thực phầm
2
Cổ giá trị xuất khẩu
3
Được nhân nuôi
4
Có giá trị dinh dưỡng chừa bệnh
5
Làm hại cơ thể động vật và người
6
Làm hại thực vật
Em hãy ghi thêm tên các loài mà em biết vào ô trông thích hợp của bảng 3. IV- TÓM TẮT GHI NHỚ
Ca thê
đa bào
Đôi xứng hai bên
Cơ thể có bộ xương ngoài
Bộ xương ngoài bằiig kitin
Cơ thể thường'phân đốt
Cả chân cùng phân đốt, một sô có cánh
Ngành Chân khớp
Cơ thê mềm
Thường không phân đốt và có vỏ đá vôi
Ngành Thân mềm
Dẹp, kéo dài hoặc phân đốt
Các ngành Giun
Đôi xứng toã tròn
Cơ thể thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào
Miệng có tua miệng, có tê bào gai tự vệ
Ngành Ruột khoang
Cơ thể đơn bào
Chì là một tê bào nhưng thực hiện đú các chức năng sông của cơ thể
Kích thước hiển vi
Ngành Động vật nguyên sinh