SGK Sinh Học 7 - Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh

  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh trang 1
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh trang 2
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh trang 3
Bài 7 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA DỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I-ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Các đại diện của Động vật nguyên sinh dù câu tạo đơn giản hay phức tạp, dù sống tự do hay kí sinh... đều có chung một sô đặc điểm.
Bảng 1. Đăc điểm chung ngành Động vật nguyên sinh
STT
Đại diện
Kích thước
Cấu tao từ
■7"
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức
sinh sản
Hiển
vi
Lớn
1 tế
bào
Nhiều
tế bào
1
Trùng roi
2
Trùng biên hình
■
■
3
Trùng giày
4
Trùng kiết lị
*
5
Trùng sốt rét
•
Kí hiệu hay cụm từ lựa chọn
✓
7
Vi khuẩn
Vụn hữu cơ...
Hổng cầu
Roi, lông bơi, chân già.
Tiêu giảm
Không có
Phân đôi.
Phân nhiều.
Tiếp họp.
Đánh dâu (/) và điền nội dung thích họ'p vào ô trông của bảng 1. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
Động vật nguyên sinh sông tự do có những đặc điểm gì ?
Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì ?
Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung ?
n - VAI TRÒ THỰC TIỄN
Với số lượng khoảng 40 nghìn loài, động vật nguyên sinh phân bô khắp nơi : trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
Hãy xem thành phần động vật nguyên sinh trong giọt nước ao (hình 7.1), thảo luận* nêu vai trò của chúng trong sự sông ở ao nuôi cá.
Hình 7.1. Sự đa dạng phong phú của động vật nguyên sinh trong giọt nước lấy từ rễ bèo ở ao nuôi cá.
Hình 7.2. Trùng lỗ sống ở biển A - Trùng lỗ với hàng trăm chân giả hình sợi thò ra ngoài qua lỗ vỏ.
B - Vỏ đá vôi của các loài trùng lỗ khác nhau.
Trùng lồ (có kích thước 0,1 - lmm) (hình 7.2) là nhóm Động vật nguyên sinh sống phổ biến ở biển, vỏ chúng bằng đá vôi, hơi giông vỏ ốc nhưng trên vỏ có nhiều lỗ để chân giả thò ra bắt mồi. Tuy bé nhở nhưng số lượng cá thế lớn nên khi chết vở trùng lỗ lắng xuống đáy biển, góp phần tạo nên vỏ Trái Đất. Hoá thạch của chúng là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hoả.
Dựa vào các kiến thức trong chương 1 và các thông tin trên, thảo luận và ghi tên động vật nguyên sinh em biết vào bảng 2.
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
1
Vai trò thưc tiễti
■
1
Tên các đai diên •
	 	T-
Làm thức ăn cho động vật nhò, đặc biệt giáp xác nhò
Gây bệnh ở động vật
Gây bệnh ở người
*
CÓ ý nghĩa về địa chất
. -
Động vật nguyên sinh có đặc điềm chung là co thề có kích thước hiền vỉ, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. Phán lớn: dị dưỡng, cỉỉ chuyển bàng chcĩn gỉà, lồng boỉ hay roi boỉ hoặc tiêu gỉảm. Sinh sàn vô tính theo kiểu phân đôi. Chúng có vai trò là thức ăn cùa nhiều động vật lớn hon trong nước, chỉ thị vê độ sạch cửa môi trường nước. Một số không nhỏ động vật nguyên sinh gây ra nhiêu bệnh nguy hiểm cho động vật và người.
jâu hài _
Đặc điểm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sông tự do lẫn loài sông kí sinh ?
Hãy kê tên một sô động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Hãy kê tên một sô động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh.
d m có biết ,r
Hơn một nghìn loài trùng lồ ở biển đã chết đi, vỏ lắng xuống đáy biển tham gia vào cấu tạo địa tầng. Tầng đất trắng trong núi Do Lề (Hà Nam) đã được khai thác làm phấn trắng viết bảng là vỏ lắng đọng của trùng lồ ở các thời kì địa chất xa xưa.
Ớ vùng xích đạo châu Phi có phổ biến một bệnh nguy hiểm ở người do một loại trùng roi kí sinh trong máu gây ra. Bệnh lan truyền qua loài ruồi tsê tsê. Bệnh nhân suy kiệt sức lực, rơi vào “giấc ngủ li bì” và có tỉ lệ tử vong rất cao.
Trong ruột môi có nhiều trùng roi cộng sinh. Trùng roi tiết ra enzim giúp môi tiêu hoá được xenlulôzơ.