SGK Sinh Học 7 - Bài 26: Châu chấu

  • Bài 26: Châu chấu trang 1
  • Bài 26: Châu chấu trang 2
  • Bài 26: Châu chấu trang 3
LỚP SÂU BỌ
Lóp Sâu bọ có sô lượng loài lớn và có ý nghĩa thực tiên lớn trong ngành Chân khớp.
Bài 26	CHÂU CHẤU
Châu chấu thường gặp ở cánh đồng lúa. Châu châu đại diện cho lóp Sâu bọ về cấu tạo và hoạt động sông.
I - CẤU TAO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng (hình 26.1).
Khi di chuyển châu chấu có thê bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nêu di chuyển xa.
Quan sát hình 26.1 và đọc các thông tin trên, trả lời các câu hỏi sau :
Mô tả mồi phần cơ thể của châu chấu.
So với các loài sâu bọ khác như : bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung... khả năng di chuyên của châu chấu có linh hoạt hơn không, tại sao ?
n-CẤU TẠO TRONG
Châu chấu có các đặc điểm khác tôm như sau :
Hình 26.1. Cấu tạo ngoài của châu chấu A - Đầu : 1. Râu ; 2. Mắt kép ;3.Cơ quan miệng. B - Ngực : 4. Chân ; 5. Cánh.
c - Bụng : 6. Lỗ thở.
10 3	4 5	9	7	8
Hình 26.2. Cấu tạo trong
Lỗ miệng ; 2. Hầu ; 3. Diều ; 4. Dạ dày ; 5. Ruột tịt ; 6. Ruột 'sau ; 7. Trực tràng ; 8. Hậu môn ; 9. Tim 10. Hạch não ;
Chuỗi thần kinh bụng ; 12. Ồng bài tiết.
Hệ tiêu lỉoá : Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ông bài tiết
2
Hình 26.3. ông khí
Vị trí lỗ thở ;
Nơi xuất phát ống khí ;
Ổng khí phân nhánh.
lọc chât thải đô vào ruột sau đê theo phân ra ngoài (hình 26.2).
Hệ hô hấp : Có hệ thông ông khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt (hình 26.3) đem ôxi tới các tế bào.
Hệ tuần hoàn : cấu tạo rất đơn giản, tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng. Hệ mạch hở (hình 26.2_9).
Hệ thần kinh : Hệ thần kinh châu chấu ở dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển
26.2J0).
▼ Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau :
Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào ?
Vì sao hệ tuần hoàn ở sâụ bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ?
m-DINH DƯỠNG
■'Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc (hình 26.4) châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Khi châu chấu sông, bụng chúng luôn phập phồng. Đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lồ thờ ở mặt bụng.
Hình 26.4. Đầu và cơ quan miệng
1. Râu đầu ; 2. Mắt kép ; 3. Mắt đơn ;
Môi trên ; 5. Hàm dưới ; 6. Tua hàm ; 7. Hàm trên ; 8. Môi dưới ;
9. Tua môi.
IV - SINH SẢN VÀ PHÁT TRIEN
■ Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ (hình 26.5). Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biên thái không hoàn toàn.
Hình 26.5. Sinh sản và biến thái 1. 0 trứng trong đất ; 2 -6. Các giai đoạn châu chấu non ; 7 -8. Châu chấu trưởng thành.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
Châu chấu có phàm ăn không và ăn loại thức ăn gì ?
Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành ?
Co thể châu chấu có 3 phần rõ rệt: đầu, ngục và bụng. Đáu có 1 đôi râu, ngục có 3 đôi chân và 2 đôi cảnh. Châu châu hồ hấp nhò hệ thống ống khí đưa ôxỉ đến tận tế bào, hệ thần kinh có hạch não và chuỗi hạch bụng. Chúng ăn thực vật, phàm ăn nén rát có hại. Châu cháu đẻ trứng trong đất. Châu cháu non mới nở đã gần giống bố, mẹ (kiểu biến thái không hoàn toàn), nhưng phải qua nhiêu lán lột xác móỉ thục sự trở thành con trưởng thành.
' Cc^âu hói
Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung ?
Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thê nào ?
3*. Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào ? j m CÓ biết _
Nhiều loài sâu bọ biết nhảy, nhưng bước nhảy xa còn tuỳ loài : Bọ chét đất : 22,5cm ; ve sầu, bọ chó : 30,5cm ; châu chấu non : 51 cm ; châu chấu trưởng thành : 76cm. Như vậy châu chấu đạt quán quân về nhảy xa trong thế giới sâu bọ (Theo Peter Farb trong The Insects).
Trong lịch sử nước ta, nhiều lần châu chấu phát triển thành dịch lớn, phá hoại hết lúa và hoa màu, gây ra mất mùa và đói kém.
Ớ Trung Cận Đông, người ta đã chứng kiến những đàn châu chấu khổng lổ, bay thành đám mây, che kín cả một vùng trời. Di chuyên đến đâu, chúng ăn bằng hết cây côi, hoa màu, đến một lá cây, một ngọn cỏ cũng không còn.