SGK Sinh Học 7 - Bài 19: Một số thân mềm khác

  • Bài 19: Một số thân mềm khác trang 1
  • Bài 19: Một số thân mềm khác trang 2
  • Bài 19: Một số thân mềm khác trang 3
I - MỘT số ĐẠI DIỆN
■ Ngành Thân mềm có sô loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài) lại đa dạng và rất phong phú ở vùng nhiệt đới. Chúng sống ờ biển, sông, suôi, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn, sô nhỏ chuyển sang lối sống chui rúc, đục ruồng các vỏ gồ của tàu thuyền (con hà).
Sau đây là các đại diện thường gặp (hình 19.1, 2, 3, 4, 5).
Hình 19.1. Ôc sên sống trên cạn
1. Vỏ ốc ; 2. Đình vỏ ; 3. Tua đầu ;
4. Tua miệng ; 5. Thân ; 6. Chân.

Hình 19.2. Mực sống ở biển
1. Tua ngắn ; 2. Tlia dài ; 3. Giác bám ;
4. Mắt ; 5. Thân ; 6. Vây bơi.
Hình 19.3. Bạch tuộc
Sống ở biển, giống như mực nhưng chỉ có 8 tua, mai lưng tiêu giảm, săn mồi tích c.ực, có giá trị thực phẩm.
5. SINH HỌC 7-A

Hình 19.4. Sò
Sò có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển. Biển nước ta có vài chục loài sò khác nhau. Sò huyết là đặc sản, có giá trị xuất khẩu.
65
Hình 19.5. Ốc vặn 1. Vỏ ; 2. Nắp vỏ
Ôc vặn ở nước ngọt, có 1 vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong khoang áo ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.
Tìm các đại diện thân mêm tương tự mà em gặp ở địa phương.
n - MỘT số TẬP TÍNH Ở THÂN MEM
I Hệ thần kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt, hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sống. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.
Tập tính đẻ trứng ở ốc sên ■ Ôc sên đào lồ đê đẻ trứng (hình 19.6).
Hình 19.6. Tập tính của ốc sên Õc sên đào học sáu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó. Ôc sên con ra đời sau vài tuần.
Hình 19.7. Tập tính của mực A -Mực giấu mình trong rong rêu hắt mồi hằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng ; B - Bi tấn công, mực phun hoả mù (từ túi mực) để trốn.
Thảo luận vậ trả lời các câu hỏi sau :
Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?
Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lồ đẻ trứng của ốc sên ?
66
5. SINH HỌC 7-8
Tập tính ở mực
Một sô tập tính thông thường ở mực (hình 19.7).
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
Mực săn mồi như thê nào trong 2 cách : Đuổi bắt mồi và rình mồi một chồ (đợi mồi đến đế bắt).
Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thê nhìn rõ đê trốn chạy không ?
Đêu là đại diện thân mem nhưng mực và bạch tuộc có lóỉ sống boi lội tự do, sò sống vùi mình trong cát. Chúng đêu Sống ở biển. Còn ốc sên sống trên cạn, ốc vặn sống ở ao, ruộng, ốc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng.
Nhờ thân kinh phứt triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triền và có nhiêu tập tính thích nghi vóỉ lối Sổng đàm bào sự tồn tại cùa loài.
rí âu hói
	—	s-
Em thường gặp ốc sên ở đâu ? Khi bò ốc sên đê lại dấu vết trên lá như thê nào ?
Nêu một sô tập tính ở mực.
j m CÓ biết ị'
Hình 19.8. Oc anh vũ
Ốc anh vũ (hình 19.8) họ hàng với mực nhưng vẫn còn vỏ phủ ngoài CO' thê như vỏ ổc. Số tua miệng của chúng nhiều (khoảng 94 cái), không có giác bám. Ôc anh vũ xuất hiện rất sớm trên hành tinh nên được coi là “hoá thạch sông”.
Biến nước ta có loài trai tượng họ hàng với trai sông nhưng vỏ dài ìrên dưới lm, nặng 1 tạ. Con trai tượng lớn nhất, vỏ dài l,4m nặng tới 250kg (riêng phần thịt đã nặng 30kg).