Giải toán 8 Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức

  • Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức trang 1
  • Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức trang 2
  • Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức trang 3
§2. Tính chất cơ bản của phân thức
A. Tóm tắt kiến thức
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
A AM
— =	/ (M là đa thức khác đa thức 0).
B B.M
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
N (N là một nhân tử chung).
B B:N	6
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
A -A B - -B
B. Ví dụ giải toán
Ví dụ 1
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, chỉ ra một phân thức bằng phân thức sau đây và giải thích tại sao?
x2-4x + 3	 x2-2x-3
a) —- —	 (x * 1; X * 3); b) —ỵ — 
(x -x)(x-3)
(xz-9)(xz-l)
(x*±l;x*±3).
Giải.
x2-4x + 3 _ (x-l)(x-3) _1 (x2 - x)(x - 3) - x(x - l)(x - 3) - X (chia cả tử và mẫu cho (x - l)(x - 3)).
x2-2x-3	(x + 1)(x-3)
(x2 -9)(x2-1) - (x-3)(x + 3)(x-l)(x + l)
1 1 - (x + 3)(x-l) - X2 + 2x-3 (chia cả tử và mẫu cho đa thức (x + l)(x -3)).
Ví dụ 2. Viết các phân thức sau dưới dạng phân thức có mẫu lầ 4x2 - 25.
—!—;	b) —!—;	c) 4x2+10x+ 25.
2x + 5	2x-5
,	1	2x-5	2x-5
Giai, a)	—	— = —77——;
2x + 5	(2x-5)(2x + 5)	4x2-25
. 1	_ 2x + 5	_ 2x + 5
2x-5 _ (2x-5)(2x + 5) - 4x2-25 ’
4x2 + 1ŨX + 25
(4x2+ 10x + 25)(4x2-25)	16x4+40x3-250x-625
4x2-25	-	4x2j-25
c. Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa
Bài 4. Lời giải.
x + 3 _ (x + 3).x _ x2+3x 2x-5 - (2x-5).x ” 2x2 -5x
do đó khẳng định Lan viết đúng;
(x + 1)2 (x + l)(x + l) (x + l)(x + l):(x + l) x + 1	,
■	=-—-	■ = -—	’—; -	L.= —— do đó khang
X +x x(x + l)	x(x + l):(x + l) X
định Hùng viết sai;
x = -~7 -X- = ——— do đó khẳng định Giang viết đúng;
-3x	-(-3x) 3x
do đó khẳng định
(x-9)3 = -(x-9)3 _ (9-x)3 :(9-x) _ (9-x)2 2(9-x) _-2(9-x) --2(9 - x): (9 - x) "	-2
Huy viết sai.
Bài 5. Lời giải, a) Biểu thức cần điền vào chỗ trống là: X2;
Biểu thức cần điền vào chõ trống là: 2x - 2y.
Bài 6. Lời giải. VP chứng tỏ đã chia mẫu của VT cho x - 1. Vậy hãy chia tử của VT cho X - 1. Nếu phép chia hết thì sẽ tìm được đa thức cần thiết. Đó chính làx +x +x +X+1.
D. Bài tập luyện thêm
Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước:
a)^i^ và A = 9x2+12x; b)~3 và A = X + 1 . x2-4	(2x-3)(2x-10)
Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có mẫu là đa thức B cho trước:
a) và B = x2-8x + 15; . b) và B = X3-27. x-3	x-3
Lời giải, hướng dẫn, đáp số
a) Sử dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số
3x + 4	3x(3x + 4)	9x2+12x
27='I 2	'= .7'	’
x2-4	3x(x2-4)	3x3-12x
2x2 -x-3 _ 2x2 + 2x - 3x - 3 _ (2x2 + 2x)-(3x + 3) j (2x - 3)(2x -10) “ (2x-3)(2x-10) “ (2x-3)(2x-10)
_ 2x(x + l)-3(x + l) (2x-3)(x + l) _ x + 1 (2x-3)(2x-10) “ (2x-3)(2x-10) - 2x-10 '
a) B = X2-8x + 15 = x2-3x-5x + 15 = x(x-3) —5(x —3)
= (x-3)(x-5)