Giải bài tập Toán lớp 6: Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

  • Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp trang 1
  • Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp trang 2
Chương I:
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ Tự NHIÊN
§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP Hộp
Kiến thức cơ bản
Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học (không định nghĩa)
Phần tử a thuộc tập hợp A, kí hiệu a e A.
Phần tử a không thuộc tập hợp A, kí hiệu a Ể A.
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
Ví dụ: A = (1: 2: 5; 7) khi đó ta có: 1 e A, 3 Ể A,...
Chú ý:
Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc ( ) và cách nhau bởi dấu {;}.
Mỗi phẩn tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Có hai cách cho một tập hợp
Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp đó.
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đỏ.
Hướng dẫn giải bài tập
Bài tập mẫu
Cho ba tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, B = {2; 6; 7; 8}, c = {3; 4; 9; 10}.
Dùng kí hiệu E và í để ghi các phần tử:
Thuộc A mà không thuộc B; thuộc B mà không thuộc A.
Thuộc A mà không thuộc C; thuộc c mà không thuộc A.
Thuộc B mà không thuộc C; thuộc c mà không thuộc B.
GIẢI
Các phần tử thuộc A mà không thuộc B là: 1; 3; 4; 6 A và 1; 3; 4 G B.
Các phần tử thuộc B mà không thuộc c là: 6; 7; 8 e B và 6; 7; 8: e A.
Các phần tử thuộc A mà không thuộc c là: 1; 2 G A và 1; 2; e c.
Các phần tử thuộc c mà không thuộc A là: 9; 10 G c và 9: 10 E A.
Các phần tử thuộc B mà không thuốc c lả: 2; 6; 7; 8 Ễ B và 2: 6: 7: 8 G c. Các phần tử thuộc c mà không thuộc B là: 3; 4; 9; 10 G c và 3: 4; 9; 10 e B.
Bài tập cơ bản
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 12 □ A ;	16 OA
Viết tập hợp các chữ cái trong tử “TOÁN HỌC".
Cho hai tập hợp: A = {a, b} ; B = {b, X, y}
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
xDA ;	yOB ; bQA	; bQB
Nhìn các hình 3, 4 và 5 viết các tập hợp A, B, M, H.
Hình 4
'ỉinh 3
a. Một năm gồm bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý hai trong năm.
Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 30 ngày. I
GIẢI
Cách. 1: Liệt kẽ các phần tử của tập hợp
A = (9: 10: 11: 12; 13}
Cách 2: Chỉ ra tính chất dặc trưng cho các phần tử của tập hợp A = (x G N\8 < X < 141
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 12 ỊẽỊ A : 16 R~1 a
Tập hợp các chữ cái trong cụm tữ “TOÁN HỌC” là: (T, o, A. N, H, Cì
Ta có: A = (a; b) : B = Ịb; x; yl
Nên X @ A: y [ệ| B; b [ệ] A hoặc b RI B
Theo các hình vẽ, ta có: A = (15; 26} ; B = (1; a; bí M = (bút}, H = (bút; sách; VỞỊ
a. A = (tháng tư; tháng năm; tháng sáu)
b. B = (tháng tư; tháng sáu; tháng chín; tháng mười một)
Bài tập tương tự
Cho tập hợp:
A = {x e N, \ X là số tự nhiên nhỏ hơn 10}
B = {x G N, \ X là số chẵn khác 0 có chữ số}
Hãy xác định các tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
Viết tập hợp c các số tự nhiên thuộc a mà không thuộc B, tập hợp D các số tự nhiên thuộc B mà không thuộc A.
GIẢÌ
A = (0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} ; B = (2; 4; 6: 8}
c = (0; 1; 3; 5; 7; 9} ; D = 0