Giải bài tập Toán lớp 6: Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu

  • Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu trang 1
  • Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu trang 2
  • Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu trang 3
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Kiến thức cơ bản
Tổng của hai sô' nguyên đô'i nhau:
Hai sô' nguyên đối nhau có tổng bằng 0: a + (-a) = 0
Quy tắc cộng hai sô' nguyên khác dấu:
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Tim giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của sô' có giá trị tuyệt đô'i lớn hơn trước kết quả tìm được. Chú ý: Với mọi sô' nguyên a ta có: a + 0 = 0 + a = a
Hương dẫn giải bài tập
Bài tập mẫu
b. (-37) + 25 d. (-234) + 273
HTính: a. 7 + (-4)
c. 16 + (-16)
7 + (-4) = +(7 - 4) = 3
(-37) + 25 = -(37 - 25) = 12
(không thay đổi)
(-234) + 273 = +(273 - 234) = 39
2. Điền dấu >, < thích hợp vào ô vuông:
a. (-12) + 36 □-10	b.-23 □ (-31 + 20
GIẢI
(-12) + 36 = +(36 - 12) = 24
mà 24 > -10 nên (-12) + 36 > -10
(-31) + 20 = 431 - 20) = -11
mà -11 > -23 nên -23 < (-31) + 20
2. Bài tập cơ bản
Tính: á. 26 + (-6) ;
Tính: a. (-73) + 0 :
Tính và nhận xét kết quả của: a. 23 + (-13). và (-23) + 13 ;
So sánh:
a. 1763 + (-2) và 1763
b. (-75) + 50 : b. 1-181 + (-12) ;
c. 80 + (-220) c. 120 + (-120)
b. (-15) + (+15) và 27 + (-27).
b. (-105) + 5 và -105 c. (-29) + (-11) và -29
GIẢI
27.
28.
29.
a.
a.
c.
a.
26 + (-6) = 20 (-73) + 0 = -73
b. (-75) + 50 = -25 c. 80 + (-220) = -140 b. 1-181 + (-12) = 18 + (-12) = 6
120 + (-120) = 0
23 + (-13) = 10
(-23) + 13 = -10
Nhận xét: Nếu dổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu.
b. (-15) + (+15) = 0
27 + (-27) = 0
Nhận xét: Tổng hai số đối nhau luôn bằng không. 30. a. 1763 + (-2) = 1761. Nên: 1763 + (-2) < 1763
Nhận xét: Cộng với số nguyên dương ta được kết quả lớn hơn sô' ban đầu.
(-015) + 5 = -100. Nên(-105) + 5 > -105
(-29) + (-11) = -40 Nên (-29) + (-11) < -29
3. Bài tập tương ttf
Tính:	a. (-275) + 1210	b. 2754 + (-2754)
c. 1347 + (-19241)	d. (-3412) + 2571
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
Tổng của một số âm và một số nguyên dương là một sô' nguyên dương.
LUYỆN TẬP
 Tính:	a. (-30) + (-5) ; b. (-7) + (-13) ; c. (-15) + (-235)
Tính:	a. 16 +(-6);	b. 14 +(-6);	c. (-8) + 12
Điển sô' thích hợp vào ô trống:
a
-2
18
12
-5
b
3
-18
6
a + b
0
4
-10
34. Tính giá trị của biểu thức:
a. X + (-16), biết X = -4;	b. (-102) + y, biết y = 2.
35. Số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái tăng X triệu đồng. Hỏi X bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái:
a. Tăng 5 triệu đổng?
b. Giảm 2 triệu đổng?
GIẢI
31. a. (-30) + (-5) = -35 c. (-15) + (-235) = -250
b. (-7) + (-13) = -20
a. 16 + (-6) = 10 c. (-8) + 12 = 4
33.
b. 14 + (-6) = 8
a
-2
18
12
-5
b
3
-18
6
a + b
<Đ
0
4
-10
34. a. Với X = -4 ta được X + (-16) = -4 + (-16) = -20
Với y = 2 ta được (-102) + y = (-102) + 2 = -100 35. a. Số tiền của ông Nam so với năm ngoái tăng X triệu đồng mà theo đề
bài giảm hai triệu đổng có nghĩa là tăng -2 triệu đổng. Vậy X = -2.