Giải bài tập Toán lớp 6: Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

  • Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con trang 1
  • Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con trang 2
  • Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con trang 3
  • Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con trang 4
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. tập H0P con
A. Kiến thức cơ bản
Sô' phần tử của một tập hợp:
Một tập hợp có thế có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
* Chú ý; Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Tập hợp rỗng được kí hiệu là 0.
Tập hợp con:
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hỢp con của tặp hợp B.
Kí hiệu: A c B hay B 3 A và đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B, hoặc a được chứa trong B hoặc B chứa trong A.
Chú ý: Nếu A c B và B c A thì ta cứ nói a và B là hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu: A = B
Đ. Hướng dẫn giải bài tập
Bài tập mẫu
Viết tập hộp các số chẵn từ 9 đến 25. Tập hợp này có bao nhiêu phần tử. Hai số chẵn 8 và 26 có thuộc tập hợp này không?
Tính số phần tử của tập hợp B = (35; 37; 39; ... ; 105}
GIẢI
Gọi A là tập hợp các số chẵn từ 9 đốn 25, ta có:
A = (10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 241
Tập hợp a có 8 phần tử.
Hai sô' chẵn 8 và 26 không thuộc tập hợp A.
Số phần tử của tập hợp B là: (105 - 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)
Bài tập cơ bản
Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp A các số tự nhiên X mà X - 8 = 12
Tập hợp B các số tự nhiên X mà X + 7 = 7
Tập hợp c các số tự nhiên X mà x.o = 0
Tập hợp D các sô' tự nhiên X mà x.o = 3
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp A các sô' tự nhiên không vượt quá 20.
Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
Cho A = {0}. Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không?
Viết tập hợp A các sô' tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các sô' tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu c để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
Cho tập hợp A = {15; 24}. Điển kí hiệu e, c hoặc = vào ô vuông cho đúng:
a.15[jA;	b.{15}[Z|A;	C.{15;24}EJA
GIẢI
a. Vì X - 8 = 12 nên X = 12 + 8 = 20
Nên A = (201, tập hợp A có một phần tử.
Vì X + 7 = 7 nên X = 7 - 7 = 0
Nên B = (0), tập hỢp B có một phần tử.
Vì x.o = 0 với mọi X G N
Nên c = N, tập hỢp c có vô số phần tử.
Không có sô' tự nhiên X mà x.o = 3
Nên D = 0, tập hợp D không có phần tử nào.
a. Tập hợp các sô' tự nhiên không vượt quá 20 là:
A = (0; 1; 2: ... ; 20), tập hợp A có 21 phản tử b. Không có sô' tự nhiên não lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6 nên B = 0, tập
hợp B không có phản tử nào.
Không thể nói A = 0, vì tập hợp A có một phần tử.
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn số 10 là: A = (0; 1:2:	9Ị.
Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là: B = (0: 1; 2; 3; 41 Quan hệ giữa hai tập hợp trẽn là B c A.
Vi A = (15; 241, nên:
15 [e] A;	b. (151 [c] A:	c. (15; 24} [c] A
Bài tập tương tự
Tính số phần tử của các tập hợp:
a. A = {40 ; 41 ; 42 ; ... ; 100}	b.	B	=	{10 ;	12	;	14 ; ...	;	98}
Cho tập hợp: A = {1 ; 2 ; 3} trong	các cách	viết	sau, cách	viết	nào đúng, cách viết
nào sai? 1 e A ; {1} e A ; 3 c A ;	{2	; 3}	c A
Cho tập hợp M = {a; b; c}
Viết các tập hợp con của tập hợp M sao cho tập hợp con đó có hai phấn tử.
Viết tất cả các tập hợp con của M.
LUYỆN TẬP
Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10; ... ; 20} có 20 - 8 + 1 = 13 (phần tử)
Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần	tử.
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau: B {10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}.
Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8; số lẻ là số tự	nhiên	có
chữ số tận cùng là 1,3, 5, 7, 9. Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì	hơn kém	nhau	2
đơn vị.
Viết tập hợp c các số chẵn nhỏ hơn 10.
Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.
Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.
Tập hợp c = {8 ; 10 ; 12 ; ... ; 30} có (30 - 8) : 2 + í = 12 (phần tử)
Tổng quát:
- Tập hợp các số chẵn tử số chẵn a đến sô' chẵn b có (b - a) : 2 + 1 phần tử. -Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n - m) : 2 + 1 phần tử. Hãy tính số
phần tử của các tập hợp sau: D = (21 ; 23 ; 25 ; ... ; 99}
E = {32 ; 34 ; 36 ;	; 96}
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10,
B là tập hợp các số chẵn.
N’ là tập hợp các số tự nhiên kiiac 0.
Dùng kí hiệu c để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
25. Cho bảng sau (theo Niên giám năm 1999):
Nước
Diện tích (r.ghìn km2)
NƯỚC
Diện tích (nghìn km2)
Bru-nây
8
Mi-an-ma
677
Cam-pu-chia
181
Phi-líp-pin
300
In-đô-nê-xi-a
1919
Thái lan
513
Lào
237
Việt Nam
331
Ma-lai-xi-a
330
Xin-ga-po
1
Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất, viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất.
21.
22.
23.
24.
25.
GIẢI
Vì B = {10 ; 11 ; 12 ;	; 99|
Nên sô' phần tử của tập hợp B lả: 99 - 10 + 1 = 90
Vậy tập hợp B có 90 phần tử.
C = {0; 2 ; 4; 6: 8)	b. L = {11; 13; 15; 17; 19}
c. A = {18; 20; 221	đ. B = Ị25; 27; 29; 31Ị.
Ta có D = {21; 23; 25; ... ; 99)
Các phần tử của tập hợp D đều lẻ, nên sô' phần tử của tập hợp D là: (99 - 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 - 39 + 1 = 40
Vậy tập hợp D ta có 40 phần tử.
Ta có	E = {32 ; 34 : 36 ; ... ; 961
Các phần tử của tập hợp E đều chẵn, nên số phần tử của tập hợp E là: (96 - 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33
Vậy tập hợp E có 33 phần tử.
Ta có:	A = {0 ; 1 ; 2 ; ... ; 91
B = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; ...Ị
N' = {1 ; 2 ; 3 ; ...)
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ..;)
Nên A<=N;BcN;N'c:N.
Diện tích của các nước đã cho được sắp xếp theo thứ tự tữ bé đến lớn là: 1; 6; 181; 237; 300; 330; 331; 513; 677; 1919.
Vậy: Tập hợp a bốn nước có diện tích lớn nhất là:
A = {Việt Nam, Thái Lan, Mianma, Indonexia}
Tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất là:
B = {Xingapo; Brunây; CampuchiaỊ