Giải bài tập Toán lớp 6: Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu

  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu trang 1
  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu trang 2
  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu trang 3
  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu trang 4
§11. NHÂN KAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Kiến thức cơ bản
Nhân hai số nguyên dương:
Nhân hai sô' nguyên dương chính là nhân hai sô' tự nhiên khác 0.
Nhân haỉ số nguyên âm:
Quỵ tắc:
Muốn nhân hai sô' nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Cách nhận biết dấu của tích hai thừa số:
(+).(+) thành (+); (-).(-) thành (-)
(+).(-) thành (-); (-).(+) thành (-)
Chú ý:
a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
Khi đổi dấu một thừa sô' thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thửa sô' thì tích không thay đổi.
Hướng dẫn giải bài tập
Bài tập mẫu
LTính:	a. (+3).(+12)
a. (+3).(+12) = +(3.12) = +36
(-125).(-4) = +(125.4) = 500
Tìm số nguyên X, biết:
-x.(x + 3) = 0;
GIAI
Áp dụng a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 Ta có: -x.(x + 3) = 0 thì suy ra: -X = 0 hoặc X Nên: »-x = O=>x = O
• x+ 3 = 0=>x = -3 Vậy X = 0 hoặc X = -3
(x - 2)(3x - 9) = 0 Ta có: «x-2 = 0=>x = 2
• 3x-9 = 0=>3x = 9=>x = 3 Vậy X = 2 hoặc X = 3
2. Bài tập cơ bản
c. 13.(-5);
Tính:	a. (+3).(+9);	b. (-3).7;
(—150).(—4);	e. (+7).(-5)
Tinh 27.(-5). Tử đó suy ra các kết quả:
(+27).(+5);	(-27). (+5);	(-27). (-5);
Cho a là một số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết:
a.b là một số nguyên dương?
a.b là một số nguyên âm?
Trong trò chơi bắn bi vào các hình tròn vẽ trên mặt đất (hình 52), bạn Sơn bắn được ba viên điểm 5, một viên điểm 0 và hai viên điểm -2; bạn Dũng bắn được hai viên điểm 10, một viên điểm -2 và ba viên điểm -4. Hỏi bạn nào được điểm cao hơn?
So sánh:
a. (-7).(-5) với 0;	b. (17).5 với (-5).(-2);	—52-
(+19).(+6) với (-17).(-10)
Giá trị của biểu thức (x - 2).(x - 4) khi X = -1 là số nào trong bốn đáp số A, B, c, D dưới đây:
A. 9;	B.-9;	c. 5;	D.-5.
GIẢI
a. (+3).(+9) = 27	b. (-3).7 = -21	c. 13.(-5) = -65
(-150).(-4) = 600	e. (+7).(-5) = -35
27.(-5) = -135 nên: (+27).(+5) = 135
(-27). (+5) =135 (-27). (-5) = 135 (+5). (-27) = -135
a. a 0 nên b < 0 (b là số nguyên âm)
b. a 0 (b là số nguyên dương)
Tổng số điểm của bạn Sơn lả:
3.5 + 1.0 + 2.(-2) =15 + 0-4=11 Tổng số điểm của bạn Dũng là:
2.10 + l.(-2) + 3.(-4) = 20 - 2 - 12 = 6 Vậy bạn Sơn được số điểm cao hơn bạn Dũng (11 >6)
a. (-7).(-5) > 0
vì (-7).(-5) là sô' nguyên dương lớn hơn 0
a
-15
13
Cù
9
b
6
-7
cc
-8
ab
-39
28
-36
8
85. a. (-25).8 = -200;	b. 18.(-15) = -270;
c. (-1500).(-100) = 150.000:d. (-13)2 = (-13).(-13) = 169
87. Còn số -3 vi (—3)2 = 9 88 Nếu X > 0 thì (-5).x < ò
Nếu X 0 Nếu X = 0 thì (-5).x = 0
(-17). 5 < (-5).(-2)
vì (-17).5 là số nguyên ãm nhỏ hơn (-5).(-2) là số nguyên dương
(+19).(+6) = 114, (-17).(-10) = 170 nên (+19).(+6) < (-17).(-10)
Khi X = -1 thì (X - 2)(x + 4) = (-1 - 2)(-l + 4) = (-3).3 = -9 Nên trong 4 đáp số ta chọn B: (-9).
Bài tập tương tự
Tính:
a. (-32).(-200)
(+12).(+25)
Điền dấu >, <, = thích hợp và
(+7).(+12) no
12.25 □ (-12).(-25)
b. (+29).(+12)
(-212).(-45)
ô trống:
b. (-12).(-25) DO
(-3).(-12).0D0
LUYỆN TẬP
84. Điền các dấu “+”, thích hợp vào ô trống:
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
-
-
+
-
-
Tính:	a. (-25).8;	b. 18.(-15);	c. (-1500).(-100);	d. (-13)2
Điền sô' vào ô trống cho đúng:
a
-15
13
9
b
6
-7
-8
ab
-39
28
-36
8
Biết rằng 32 = 9. Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9?
Cho X Ễ z, so sánh: (-5).x với 0.
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a. (-1356).17;	b. 39.(-152);	c. (-1909).(-75);
GIẢI
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
89.