Soạn Văn 8: Đánh nhau với Cối xay gió (trích Đôn Ki - hô - tê)

  • Đánh nhau với Cối xay gió (trích Đôn Ki - hô - tê) trang 1
  • Đánh nhau với Cối xay gió (trích Đôn Ki - hô - tê) trang 2
  • Đánh nhau với Cối xay gió (trích Đôn Ki - hô - tê) trang 3
  • Đánh nhau với Cối xay gió (trích Đôn Ki - hô - tê) trang 4
  • Đánh nhau với Cối xay gió (trích Đôn Ki - hô - tê) trang 5
Bài 7
Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Kỉ-hô-tè)
Tình thái từ
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biẽu cam
ĐÁNH NHAU VỚI CÔÌ XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê, Xéc-van-tét)
KIẾN THỨC Cơ BẢN
về tác giả: Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong một cuộc thủy chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580. Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Về tác phẩm: Văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” trích trong tiểu thuyết này. Tác phẩm kể chuyện Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão lục tìm những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên trang bị cho mỉnh, phong cho con ngựa còm của lão là chiến mã Rô- xi-nan-tê còn bản thân lão là nhà hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha. Lão nhớ đến một phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia và ban cho chị ta cái tên là công nương Đuyn-xi-nè-a. Lão Đôn Ki-hô-tề gầy gò, cao lênh khềnh trên lưng con ngựa còm ra đi làm hiệp sĩ lang thang để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện. Cùng đi với lão là Xan-chô-pan-xa béo lùn, được lão chọn làm giám mã, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè. Sau nhiều phen thất bại ê chề, cuối cùng ốm nặng, Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra, cái tai hại của, loại truyện hiệp sĩ. Lão viêt di chúc và qua đời.
Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa trong tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tề” của Xéc-van-tét tạo nên một cặp nhân vật bất hủ trong văn học thế giới. Đôn Ki-hô-tề thật nực cười nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quý, Xan-chô-pan-xa có nhiều mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Câu 1. Xác định ha phần của đoạn truyện này theo trật tự diễn biên trước, trong và sau khỉ Đôn Kỉ-hô-tê đánh nhau với cối xay gió.
Đoạn trích có thể chia làm ba phần:
+ Phần một (từ đầu đến không cân sức): Thầy trò nhà hiệp sĩ tranh cãi nhận định về kẻ thù.
+ Phần hai (tiếp đến bị toạc nửa vai): Trận chiến không cân sức.
+ Phần ba (còn lại): Tiếp tục cuộc phiêu lưu.
Câu 2 + 3 + 4: Qua năm sự kiện phân tích sự tương phản và cái hay cái dở của Dôn Ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa
Các sự kiện
Xan-chô-pan-xa
Đôn Ki-hô-tê
(1)
Thầy trò hiệp sĩ tranh
cãi nhau
về
kẻ thù
Nguồn gôc xuất thân, hỉnh dáng: là một nông dân lùn và mập.
Trang phục: cưỡi một con lừa nên lùn lại càng lùn hơn.
Suy nghĩ hành động:
+ Xan-chô là một con người có đầu óc thực tế N\ia ngây thơ thật thà lại vừa ranh mãnh.
+ Ra đi với Đôn Ki-hô-tê không phải vì khát vọng mà vì danh lợi, hi vọng lên một chức Tổng trấn trên vài hòn đảo sông cuộc đời giàu sang phú quý.
Nguồn gốc xuất thân hình dáng: là quý tộc, đứng tuổi (khoảng 50 tuổi) bộ mặt hốc hác, ngớ ngẩn, người cao lêu nghêu như cây sậy.
Trang phục: như những người hiệp sĩ thời trung cổ, cưỡi trên lưng một con ngựa gầy, bên hông đeo một thanh gươm cổ và một tấm khiên rỉ, bộ mặt hốc hác ngớ ngẩn hình thù cây gậy
Suy nghĩ hành động:
+ Đọc nhiều truyện kiếm hiệp nên làm cho lão mụ mẫm cả đầu óc, đâm ra bị hoang tưởng, nhìn cối xay gió tưởng là những gã khổng lồ, sau đó lại cho rằng đây là phép thuật của phù thủy Phơ-re-xtôn
(2)
Cuộc chiến với cối xay gió
d) Cuộc chiến với cối xay gió:
+ Nhận diện kẻ thù: rất tỉnh táo và chính xác “chẳng phải là các tên khổng lồ mà chỉ là những côi xay gió và cái vật trông giông cánh tay là những cánh quạt, khi có gió thổi, chúng sẽ quay tròn làm chuyển động cối đá bên trong”.
+ Khi chủ xông vào đánh nhau thì Xan-chô đứng ngoài cuộc. Cái sai của Xan-chô là không đứng ra can ngăn thật quyết liệt, hoặc giúp đỡ để cho ông chủ không bị thua một cách thảm hại như thế.
+ Đôn Ki-hô-tê có tâm hồn cao cả, có khát vọng đẹp đẽ, mơ ước mọi người được sống trong xã hội công bằng sung sướng. Tin vào chân lí chính nghĩa và luôn sẵn sàng chiến đấu để “cứu khổ phò nguy”, thanh toán hết mọi xấu xa bỉ ổi ở đời d) Cuộc chiến với cối xay gió bi hài kịch:
+ Nhận diện kẻ thù: Nhìn cối xay gió tưởng là bọn khổng lồ ghê gớm và ngay lập tức quyết tâm giao chiến đế quét sạch cái giống xấu xa khỏi mặt đất để phụng sự Chúa. Mặc dù biết rằng đây là một cuộc chiến điên cuồng và không cân sức.
+ Giao chiến với kẻ thù: Trước khi giao chiến đưa ra lời tuyên chiến rất hào hùng: “Chớ có chạy trôn lũ, hèn mạt nhát gan kia, bởi duy nhất chỉ có một hiệp sĩ tấn công bọn mi đây”.
Tuân theo đúng phong tục của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê cũng cầu nguyện công nương mà mình tôn thờ.
Tư thế xông trận “lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, thúc con Rô- xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc côi xay gió.
(3)
e) Thái độ khi trận đánh
-> Hình ảnh khá đẹp thể
Thái độ
thất hại: tỏ ra rất tỉnh táo,
hiện hành động dũng cảm,
của mỗi
chế giễu ông chủ Đôn Ki-
bản lĩnh kiên cường nhưng
người
hô-tê một cách mát mẻ: đó
đáng tiếc kẻ thù là một sự
trước thất
chỉ là những chiếc cốì xay
hoang tưởng.
bại
gió, ai mà chẳng biết thế, trừ kẻ nào có đầu óc quay cuồng như cối xay.
- Hoạt đông khá ân cần chu đáo; thấy Đôn Ki-hô-tê ngã quay lập tức vội thúc lừa đến cứu, sau đó đỡ lão ngồi lại trôn lưng ngựa.
=> Xan-chô, một giám mã
• Kết quả trận đánh: cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả người và ngựa văng ra xa... một cái ngã như trời giáng, chủ nằm không cựa quậy, con ngựa cũng bị toạc
nửa vai.
e) Thái độ của Đôn Ki-hô-
tận tụy hết lòng phục vụ ông chủ.
tê: Tuy thất bại vẫn không nhận ra sự thật mà cho rằng đó là chuyện chinh chiến biến hóa khôn lường và đó là một âm mưu mới của lão pháp sư Phơ-re- xtôn, vẫn cháy bỏng một niềm tin một quyết tâm vì nghĩa lớn.
(4)
f) Thái độ trước đau đớn:
f) Thái độ trước đau đớn:
Thái độ
- Hoàn toàn trái ngược với
- Lưng của Đôn Ki-hô-tê do
của mỗi
Đôn Ki-hô-tê “còn tôi có thể
ngã ngựa bị vẹo qua một bên
người
thưa với ngài rằng chỉ cần
nhưng không hề kêu la một
trước đau
hơi đau một chút là tôi rên
tiếng đó là thái độ của các
đớn
rỉ ngay”
hiệp sĩ giang hồ trước đau đớn “không được rên ri, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. Hình tượng của Đôn Ki-hô-tê vì vậy mà trở nên đẹp hơn.
(5)
Sau cuộc
chiến, trên
đường tiếp
tục hành
trình
phiêu lưu
g) Thái độ đối với việc ăn ngủ
+ Đối với việc ăn: Xan-chô tỏ ra rất ham hố và thực dụng “ngồi lại cho thật thoải" mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra” vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén” và lúc vừa thức dậy và ngay lập tức vớ ngay lấy bầu rượu.
+ Đối với việc ngủ: ngủ một mạch cho đến sáng không biết gì trời đất vì dạ dày đã no căng rượu thịt.
g) Thải độ đối với việc ăn ngủ
+ Đôi với việc ăn: Thái độ của Đôn Ki-hô-tê thật nhẹ nhàng như không; chưa cần ăn, không thiết ăn bởi vì “chàng chỉ cần nghĩ đến người yêu là đủ no rồi”
+ Đối với việc ngủ: Thái độ của Đôn Ki-hô-tê cũng thật lãng mạn “suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn- xi-nê-a”
=> Không quan tâm đến đời sống vật chất thường ngày chỉ quan tâm đến lí tưởng và hi sinh, chiến đấu vì nó.
II. TƯ LIỆU THAM KHẢO
Với tài năng nghệ thuật của mình, Xec-van-tét đã xây dựng thành công cặp nhân vật bất hủ tương .phản nhau về mọi mặt. Đôn Ki-hô-tê dòng dõi quý tộc, Xan-chô xuất thân là nông dân. Đôn Ki-hô-tê gầy cao lại cưỡi ngựa nên càng cao, Xan-chô thấp, béo lại cưỡi lừa nên càng lùn. Khát vọng của Đôn Kỉ-hô-tê cao cả, còn Xan-chô chỉ nghĩ đến mình. Một người mê muội, một người tỉnh táo, một người hão huyền, một người thực dụng, một người dũng cảm, một người hèn nhát.
Tô đậm tính cách của hai nhân vật, Véc-xan-tét nhắc nhở chúng ta không nên quá hão huyền như Đôn Ki-hô-tê, cũng không nên qũá thực dụng như Xan-chô-pan-xa.
, {Theo Nguyễn Thị Mai Hoa, Đinh Quang Sáng - Ngữ văn 8)