Soạn Văn 8: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

  • Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm trang 1
LUYỆN NÓI: KỂ chuyện theo ngôi kê’ kết hợp
VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Người kể trong văn tự sự
+ Trong văn tự sự thường sử dụng hai ngôi kể, ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
+ Ngôi thứ nhất: nhân vật thường xưng tôi trong tác phẩm, tác dụng của nó tạo cho câu chuyện tính chân thực, nhân vật tự bộc lộ mình, thể hiện mình một cách sâu sắc, làm cho người đọc có cảm giác câu chuyện hoàn toàn có thật như đang diễn ra trước mắt.
+ Ngôi thứ ba: các nhân vật được gọi bằng tên của chúng, người kể tự giấu mình đi, người kể có thể linh hoạt tự do những gì diễn ra với nhân vật, tạo cho câu chuyên tính khách quan.
Ví dụ minh họa
+ Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật “tôi” đồng thời chính là tác giả.
+ Tức nước vỡ bờ, Cô bé bán diêm, Đánh nhau với cối xay gió kể theo ngôi thứ ba.
+ Thay đổi ngôi kể để cho câu chuyện thêm sinh động, linh hoạt thú vị, và người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
LUYỆN NÓI TRÊN LỚP
Yêu cầu:
Phải tự tin, diễn đạt trong sáng.
Giọng kể rõ ràng mạch lạc, vừa đủ cho tất cả mọi người cùng nghe.
Bài lĩ
Câu ghép
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh