Soạn Văn 8: Ôn tập truyện kí Việt Nam

  • Ôn tập truyện kí Việt Nam trang 1
  • Ôn tập truyện kí Việt Nam trang 2
  • Ôn tập truyện kí Việt Nam trang 3
Bài 10
ôn tập truyện kí Việt Nam
Thông tin về trái đất năm 2000
Nói giảm, nói tránh
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả và biểu cảm
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
Câu 1. Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí 'Việt Nam đã học từ đầu năm theo mẫu.
Tên vãn bản, tác giả
Thể
loại
Phương thức biểu đạt
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
+ Tôi đi học in trong tập Quê mẹ 1941
+ Thanh Tịnh (1911 - 1988) quê ở Huế
Truyện
ngắn
Tự sự xen
trữ tinh
- Kể vễ kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi.
Lời kể chuyện chân thực cảm động.
Dùng nhiều biện pháp so sánh.
+ Trong lòng mẹ trích “Những ngày thơ ấu” 1983 + Nguyên Hồng (1918 - 1982) que ở Nam Định
Hồi kí
Tự sự xen miêu tả
- Đoạn văn kể lại một cách chân thực cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh.
Giàu tính trữ tình
Các chi tiết miêu tả tỉ mỉ tinh tế.
+ Tức nước võ bờ trích Tắt đèn Ngô Tất Tố (1883	-
1954) quê ở Bắc Ninh
Tiểu
thuyết
Tự sự
Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhãn của xã hội phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng khiến họ phải liều mạng chống lại.
Thể hiện vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
Ngòi bút miêu tả hiện thực sinh động, linh hoạt.
Nghệ thuật khắc họa nhân vật chân thực.
+ Lão Hạc đăng báo 1943
+ Nam Cao (1915- 1951) tên thật Trần Hữu Tri quê ở Hà Nam
T ruyện ngắn
Tự sự
Thể hiện số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.
Tấm lòng yêu thương trân trọng của nhà văn đối với người nông dân.
Nghệ thuật.miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.
Cách xây dựng tình huống truyện bất ngờ.
+ Cô bé bán diêm
+ An-đec-xen (1805- 1875) nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em
T ruyện ngắn
Tự Sự biểu cảm
- Lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bán diêm bất hạnh, và những	con	người
nghèo khổ.
Đan xen hiện thực và mộng.
Tình tiết diễn biến hợp lý.
+ Đánh nhau với cối xay gió trích
Đôn ki-hô-tê
+ Xéc-van-tét (1547 - 1616) quê ở Tây Ban Nha
Tiểu
thuyết
Tự sự
Đôn ki-hô-tê và Xan- chô-pan-xa là một cặp nhân vật tương phản và bất hủ trong văn học thế giới.
Đôn ki-hô-tê nực cười nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quý.
Xan-chô-pan-xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều nhược điểm đáng trách.
Bút pháp tương ..phản đối lập.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động hấp dẫn.
+ Chiếc lá cuối cùng
+ 0. Hen-ri (1862- 1910) là nhà văn
Mĩ
T ruyện ngắn
Tự sự biểu cảm
- Ngợi ca tình yêu cao cả giữa con người nghèo khổ
Tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo.
Kết cấu đảo ngược tình huống.
+ Hai' cây phong trích Người thầy đầu tiên
+ Ai-ma-tốp (1928) là nhà văn của Cư-rơ-gƯ-xtan
Truyện
ngắn
Tự sự miêu tả biểu cảm
Miêu tả về hai cây phong rất đặc biệt của vùng quê
Thể hiện tình yêu tha thiết và lòng xúc động đặc biệt vì đây là hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-
sen.
Hai nhận vật kể cùng xen kẽ nhau.
Ngòi bút đậm chất hội họa.
Câu 2. Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của ba văn bản trong các bài 2, 3, 4
Ba văn bản đó là: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.
Điểm giống nhau:
Cả ba truyện đều viết bằng phương thức tự sự, và ra đời trong quãng thời gian 1938-1943.
Có nội dung nhân đạo sâu sắc, viết về những con người đương thời nghèo khổ, bất hạnh.
Điểm khác nhau:
Khác nhau về thể loại: Trong lòng mẹ, thể loại hồi kí Tức nước vỡ bờ thể loại tiểu thuyết, Lão Hạc thể’ loại truyện ngắn.
Khác nhau về đôi tượng đề cập: Cùng thể hiện nội dung nhân đạo nhưng mỗi văn bản đề cập đến một đối tượng khác nhau. Trong lòng mẹ viết về chú bé Hồng khao khát tình thương, Tức nước võ bờ viết về chị Dậu người phụ nữ nông dân giàu lòng yêu chồng có sức phản kháng mãnh liệt, Lão Hạc viết về ông lão nghèo khổ thương con hết mực.
Cả ba truyện đều có cách viết chân thực, sinh động.
Câu 3. Tùy theo cảm nhận của mỗi em.