SGK Sinh Học 8 - Bài 17. Tim và mạch máu

  • Bài 17. Tim và mạch máu trang 1
  • Bài 17. Tim và mạch máu trang 2
  • Bài 17. Tim và mạch máu trang 3
  • Bài 17. Tim và mạch máu trang 4
I - Cấu tạo tim (hình 17-1)
Tĩnh mạch chủ trên
Tâm nhĩ phải 	
Động mạch 	
vành phải
Tâm thất phải Tĩnh mạch chủ dưới
77ìn/ỉ 17-1. Hình dạng mặt ngoài, phía trước cùa tim
- Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1 và quan sát hình 17-1, đién vào báng 17-1.
Bàng 17-1. Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Các ngăn tim co
Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co
•
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất trái co
Tâm thất phải cb
*
- Căn cú vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất (đế có thế khi co sẽ tạo lực lớn nhất đáy máu đi) và ngăn nào có thành cơ tim mòng nhất ?
Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ được bom theo một chiều ?
Dùng dao sác bổ dọc một quả tim lợn (heo) từ đỉnh đến đáy, từ trái qua phải để thấy rõ cấu tạo trong các ngăn tim. Trường hợp không có tim thật, có thể quan sát mô hình tim người (có thế tháo rời); quan sát và nhận xét xem các dự đoán của minh đúng hay sai ? Xác định các loại mô và các bộ phận của tim.
n - cấu tạo mạch máu (hình 17-2)
Thành mao mạch chỉ Lcó một lớp biểu bì
TĨNH MẠCH
ĐỘNG MẠCH
,0 MẠCH
Tĩnh mạch nhỏ
Hình 17-2. Sơ đồ cấu tạo các mạch máu
Quan sát hình 17-2, cho biết có những loại mạch máu nào ?
So sánh và chi ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó.
- Chu kì co dãn cùa tìm
▼ - Quan sát hình 17-3, cho biết mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây ?
- Trong mỗi chu kì: + Tâm nhỉ làm việc bao nhiêu giây ? Nghỉ bao nhiêu giây ?
+ Tàm thất làm việc bao nhiêu
viẹc uao nmeu yan giây ? Nghỉ bao n|iĩ - thất nhiên ơiâv 9
nhiêu giây ?
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây ?
Thư tính xem trung bình mỗi phút diẻn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim) ?
III. Pha dãn chung
I. Pha nhĩ co
II. Pha thất co
Van
động
mạch
Hình 17-3. Sơ đồ chu kì co dãn cùa tim
Tim được cẩu tạo bởi các co tỉm và mò liên kết, tạo thành các ngăn tim (tàm nhĩ phải, tâm nhỉ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tỉm (van nhỉ - thát, van động mạch).
Mạch máu trong mỗỉ vòng tuân hoàn đểu gồm : động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
Tỉm co clãn theo chu kĩ. Mỗi chu kì gồm 3 pha : pha nhĩ co, pha thát co, pha dãn chung. Sụ phối hợp hoạt động cùa các thành phán cáu tạo cùa tỉm qua 3 pha làm cho máu được bom theo một chiêu tù tâm nhĩ vào tám thát và tù tàm thất vào động mạch.
Hình 17-4. Sơ đồ cấu tạo trong cùa tim
cj âu hói và bài tập
Hãy điến chú thích các thành phán cấu tạo của tim vào hình 17-4.
Thử tìm cách xác định động mạch và tinh mạch trẽn cổ tay cùa minh và nêu ra nhũng dấu hiệu đế nhận biết chưng,
Điền vào bảng 17-2.
Bảng 17-2. Hoạt động của các van
trong sự vận chuyên máu
Các pha trong một chu kì tim
Hoạt động cúa van trong các pha
Sự vận chuyên
của máu
Van nhĩ - thất
Van động mạch
Pha nhì co
Pha thất co
Pha dãn chung
Nhìn đồng hồ và đặt tay lên ngực trái (noi thấy rỏ tiếng đập của tim) rói tự đếm nhịp tim/phút cho bản thân trong 2 trạng thái :
Lúc ngói nghỉ.
Sau khi chạy tại chỗ 5 phút.
Mỗi trạng thái đếm 3 lán, mỗi lân 1 phút. j m có biết
Phát minh ra ổng nghe và điện tâm đồ
Laênêch (Laennec) - một tháy thuốc nguời Pháp (1781 - 1826), vào năm 1816 đã tình cờ phát minh ra cái ống nghe khi thấy lù tré nô đùa thích thú với trò choi : một đám gõ vào đầu này cua một cây gỗ dài rỗng ở giũa và một đám láng nghe ờ đấu kia. Cho đến nay, ống nghe vẩn là phuong tiện thuờng dùng giúp các bác sĩ chần đoán tim mạch người bệnh. Người ta đã dựng tượng ông o quang trường Saint - Corentin quê hưong ông đế ghi nhận công lao này.
Vào năm 1903, w. Anhtõven (W. Einthoven) - một nhà sinh li học người Hà Lan (1860 - 1927), đã sáng tạo ra một dụng cụ ghi được điện tim (điện hoạt động của tim, còn gọi là điện tàm đổ) (hình dưới) cho phép các bác sì thấy được hoạt động
cua các bộ phận của tim lúc bình thường A	QRS	í củng như khi mác bệnh. Ông đã được
p A T	 ;	, tặng giải thưởng Nôben năm 1924.
A : Dòng điện tim ở người binh thường
QRS T
B : Dòng điện tim ở người bệnh nhói máu cơ tim . p : Pha nhĩ co ; QRS : pha thất co ; T : Pha dãn chung