SGK Sinh Học 8 - Bài 66. Ôn tập - Tổng kết

  • Bài 66. Ôn tập - Tổng kết trang 1
  • Bài 66. Ôn tập - Tổng kết trang 2
  • Bài 66. Ôn tập - Tổng kết trang 3
  • Bài 66. Ôn tập - Tổng kết trang 4
  • Bài 66. Ôn tập - Tổng kết trang 5
  • Bài 66. Ôn tập - Tổng kết trang 6
thành 
I - ÔN TẬP HỌC Kì II
Hãy đỉén vào báng 66-1 những sản phám bài tiết của các cơ quan bài tiết tương ứng.
Bàng 66-1. Các cơ quan bài tiết
Các cơ quan bài tiết chính
Sản phẩm bài tiết
Phổi
Da
Thận
. Hãy nhớ lại kiến thức đã học để hoàn chinh bảng 66-2.
Bàng 66-2. Quá trình tạo thành nước tiểu của thận
Các giai đoạn chù yếu trong quá trình tạo thành nước tiêu
Bộ phận thực hiện
Kết quà
Thành phần các chất
Lọc
Câu thận
Hấp thụ lại
Ông thận
Bài tiết tiếp
Ông thận
Hoàn chỉnh bâng 66-3.
Bảng 66-3. Cấu tạo và chức năng của da
Các bộ phận của da
Các thành phần câu tạo chủ yếu
Chúc năng của từng thành phần
Lớp biểu bì
Lớp bi
Lớp mờ dưới da
Hãy hoàn chỉnh bảng 66-4 bàng những hiểu biết của em.
Bảng 66-4. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh
Các bộ phận của
Hệ thần kinh
Não
Tiểu
não
Tuỳ
sống
Tin
não
Não
trung gian
Đại
nào
Cấu
tạo
Bộ phận trung ương
Chất
xám
Các
nhân
não
Đối thị và nhân dưới đổi thị
Vò đại não (các vùng thán kình)
7
7
Chất
tráng
7
Nàm xen giữa các nhân
Đường dản truyén nối 2 bán cáu đại não và với các phân dưới
Đường dản truyền nối vỏ tiều não với	các
phân khác của hệ thán kinh
7
Bộ phận ngoại biên
Dây thán kinh nào và các	dày
thán kinh đối giao cảm
Dây thán kinh tuý
Dày thán kinh sinh dưỡng
Hạch thán kinh giao cảm
Chức
nảng
7
7
7
7
7
So sánh cấu tạo và chức năng cùa hệ thân kinh vận động với hệ thân kinh sinh duõng bàng cách hoàn chỉnh bảng 66-5.
Bàng 66-5. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Câu tạo
Chức năng
Bộ phận trung ưong
Bộ phận ngoại biên
Hệ thần kinh vận động
Não
Tuỷ sống
Hệ thân kinh sinh dường
Giao cảm
Sừng bên tuý sống
Đối giao cảm
Trụ não
Đoạn cùng tuỷ
▼ Hãy đién vào ô trống ở bảng 66-6 những nội dung thích hợp mà em biết.
Bảng 66-6. Các cơ quan phân tích quan trọng
Thành phần cấu tạo
Chức năng
Bộ phận thụ càm
Đường dẫn truyền
Bộ phận
phân tích trung ương
Thị giác
•
Thính giác
▼ Hãy nêu rỏ chức nàng của các thành phân cấu tạo chủ yếu của mát và tai vào bảng 66-7.
Bảng 66-7. Chúc năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai
Các thành phần cấu tạo
Chức năng
Mắt
Màng cứng và màng giác
Lớp sác tố
Màng mạch/
^Lòng đen, đổng tư
Tế bào que, tế bào nón
Màng lưới \
^Tế bào thần kinh thị giác
Tai
Vành và ống tai
Màng nhĩ
Chuỗi xương tai
Ôc tai - cơ quan Coocti
Vành bán khuyên
▼ Nêu rò tác dụng cua hoocmôn các tuyến nội tiết chu yếu ơ bảng 66-8.
Báng 66-8. Các tuyến nội tiết
Tuyến nội tiết
Hoocmôn
Tác dụng
Tuyến yên
- Tăng trướng (GH)
1. Thuỳ trước
-TSH
•
-FSH
2. Thuỳ sau
-LH
PrL
ADH
Tuyến giáp
Ôxitôxin (OT)
Tirôxin (TH)
Tuyên tuy
- Insulin
Tuyến trên thận
- Glucagôn
„ Anđỏstẽrôn
2. Tuỷ tuyến
V	V' u V— L1 O11
Anđrỏgen (kích tõ nam tính)
Adrenalin và noađrênalin
Tuyến sinh dục
1. Nữ
ơstrôgen
2. Nam
Testôstẽrôn
3. Thế vàng
Prôgestérôn
4. Nhau thai
Hoocmôn nhau thai
Co quan sinh dục
1 Dụa vào sự hiếu biết vé các điều kiện cùa sự thụ tinh và thụ thai, người ta đã để ra các nguyên tấc cân tuân thù đế tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc phải nạo phá thai và thực hiện đuợc kê hoạch hoá gia đình. Vậy các điéu kiện đó là gì ? Các nguyên tác đé ra là gì ?
II - TỔNG KẼT SINH HỌC 8
Cơ thể người cũng như mọi động vật bao gồm rất nhiều cơ quan, hệ cơ quan khác nhau. Mồi cơ quan đảm nhận một nhiệm vụ riêng, nhưng tất cả đều được cấu tạo bàng các tế bào, nên tê bào được coi là đơn vị cấu trúc và chức năng cùa cơ thể sống.
Các tê' bào tỗn tại, luôn luôn đổi mới thành phân, lớn lên và phán chia là do thường xuyên được cung cấp các chất dinh dưỡng dưới dạng các hợp chất đơn giản, nhờ đó tê bào có thể tổng hợp nên những hợp chất phức tạp đặc trưng cho từng cơ quan và cơ thế (quá trình đồng hoá) với sự tham gia của các hệ enzim có trong tê bào.
Chính những họp chất đơn giản này lại là kết quả của quá trình biến đổi những hợp chất phức tạp có trong thành phán thức ăn lấy ở môi trường ngoài nhờ các cơ quan tiêu hoá.
Trong quá trình hoạt động của các tê' bào (co rút của tê' bào cơ, tiết của tê' bào tuyến, truyền hưng phấn cùa tê' bào thán kinh, hoạt động đổi mới thành phán cùa tê bào...) đòi hỏi phải tiêu dùng năng lượng. Nguồn năng lượng này chính là do quá trình òxi hoá các họp chất tích năng lượng có trong thành phân của tê' bào cung cấp (quá trình dị hoá), nhờ ôxi của không khí bên ngoài được cơ quan hô hấp tiếp nhận theo dòng máu và thông qua nước mô tới tận các tê' bào.
Kết quả của quá trình dị hoá, một mặt tạo ra năng lượng, nhưng mặt khác củng tạo ra các sản phầm phân huỷ, không cân thiết cho cơ thể, thậm chí còn có hại. Cuối cùng các chất này sẽ được thải ra ngoài qua các cơ quan bài tiết (thận, phối, các tuyến mồ hôi...).
Sự vận chuyến các chát dinh dường do cơ quan tiêu hoá cung cấp cùng ôxi từ cơ quan hô hấp tới các tê' bào bão đảm cho quá trình đồng hoá và dị hoá ờ tê' bào, đông thời chuyến các sản phám phân huỷ từ tế bào tới các cơ quan bài tiết theo dòng máu là nhờ các cơ quan tuần hoàn.
Như vậy, hoạt động của các cơ quan trong cơ thề không biệt lập mà phổi hợp, ăn khớp với nhau một cách nhịp nhàng đé thực hiện một quá trình sinh lí cơ bản, đó là quá trình trao đổi chất ở phạm vi tê' bào, giữa tẽ bào với môi trường bén trong (máu, nước mô và bạch huyết) để đảm bảo cho quá trinh đổng hoá và quá trình dị hoá (quá trinh chuyến hoá vật chất và năng lượng) ở trong tế bào có thế thực hiện được một cách liên tục.
Các quá trinh trẽn thực hiện được lại chinh là nhơ sự trao đói chất giữa cơ thế vơi mỏi trường ngoài thông qua các cơ quan tiêu hoá, hô háp, bài tiết và nhờ cơ quan tuán hoàn làm môi giới trung gian.
Sụ thay đói hoạt động sống của cơ thé liên quan đến sự tăng giảm nhu cầu vật chất và năng lượng của các tế bào, từ đó sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động cua các cơ quan của cơ thé.
Điều khiển, điều hoà và phối họp hoạt động cùa các cơ quan trơng đời sống của co thế cho phù hợp. với sự thay đói hoạt động từng lúc, ở từng nơi, phù hợp với nhu câu trao đổi chất của co thế là do hệ thần kinh đàm nhiệm, thục hiện bằng cơ chê phán xạ : phản xạ không điéu kiện và phán xạ có điéu kiện (ảnh hưởng thân kinh) và có sự tham gia, hỗ trợ của các tuyến nội tiết (ảnh hưởng thể dịch) trong sự điéu hoà hoạt động cùa các cơ quan, báo đàm cho cơ thế là một thể thống nhất toàn vẹn.
Ngoài ra, còn có các cơ quan sinh sàn thực hiện chức năng duy trì nòi giớng, đảm bảo cho sự tồn tại cua loài thông qua quá trình thụ tinh, thụ thai, mang thai vù sinh con, nuôi dưỡng con (bàng sữa).
ícỊâu hài ôn tập học kì II và tổng kết Sinh học 8
Cơ thế có nhùng cơ chế sinh h nào đế đảm bào tính ốn định cúa môi trường trong cơ thể ?
Cơ thể có thể phan ứng lại những đổi thay cùa môi trường xung quanh bàng cách nào đế đám bào cho sự tồn tại và phát triền ? Cho VI dụ minh hoạ.
Co thế điều hoà các quá trình sinh lí diẻn ra bình thường trong mọi lúc, ở mọi nơi băng cách nào ? Cho ví dụ minh hoạ.
Đê có thế tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tranh không phái nạo phá thai ở tuổi vị thành niên cần phải chú ý những gì ?
Trình bày tinh thống nhất trong moi hoạt động sống của co thể thòng qua một số VI dụ tự chọn.