SGK Sinh Học 8 - Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa

  • Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa trang 1
  • Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa trang 2
  • Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa trang 3
I - Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
Có rất nhiéu tác nhàn có thé gây hại cho hệ tiêu hoá o những mức độ khác nhau :
Răng có thế bị hu hại khi trong thúc ăn, đồ uống hay kem đánh ràng thiêu chất canxi (Ca) và fluo (F), hoặc do vi khuán lên men noi vết thức ãrr còn dinh lại tạo ra môi trường axit làm hỏng lớp men răng và ngà răng.
Dạ dày và tá tràng có thế bị viêm loét bởi hoạt động cua vi khuán Helicobacter pylori kí sinh ở lớp dưới niêm mạc cua những co quan này.
Các đoạn ruột khác nhau cũng có thế bị viêm do nhiểm độc dần đến rối loạn tiêu hoá và tiêu cháy. Các chất độc có thế do thức ăn ôi thiu, do vi khuán tả, thương hàn... hay kí sinh trùng amip tiết ra.
Các tuyến tiêu hoá có thế bị viêm do các loại vi khuẩn, virut kí sinh gây ra. Gan có thể bị xo (tế bào gan bị thoái hoá và thay vào đó là mô xo phát trién) do viêm gan tiên triến, hay do tế bào gan không được cung cấp đủ chất dinh dường, hoặc do tế bào gan bị đáu độc và huỷ hoại bởi rượu, các chất độc khác.
Hoạt động tiêu hoá còn có thể bị ngăn trớ và giảm hiệu quả do giun sán sống kí sinh trong ruột (chúng có thế gây tác ông mật, tác ruột và cướp mát một phân chất dinh dường cùa co thế). Các trứng giun sán thường dính trẽn bé mặt rau, củ không được rua sạch và có thế sẽ lọt vào ruột khi ta ăn uống.
Hoạt động tiêu hoá và hấp thụ có thế kém hiệu quả do ần uống không đúng cách như :
+ Ăn vội vàng, nhai không ki; ăn không đúng giờ, đúng bửa ; ãn thưc ãn không hợp khẩu vị hay kháu phần ăn không hợp lí.
+ Tinh thán lúc ăn không được vui vé, thoái mái, thậm chi căng tháng.
+ Sau khi ăn khổng được nghỉ ngoi mà phái làm việc ngay.
Hoạt động thái phân cũng có thế gặp khó khàn (chứng táo bón) do một số nguyên nhân ctíú yếu sau :
+ Án kháu phán ãn không hạp lí : quá nhiêu tinh bột và prôtêin nhưng lại quá ít chất xo (có .nhiều trong rau xanh).
+ Ăn uống quá nhiéu chát chát (có trong ối xanh, hồng xanh, nước trà,...).
▼ Liệt kẽ các thông tin nêu trên cho phù hợp với các cột và hàng trong bảng 30-1.
Bàng 30-1. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá
Tác nhân
Co quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng
Múc độ ảnh hưởng
n - Các biện pháp bào vệ hệ tiêu hoá khói các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quà
Vệ sinh ràng miệng đúng cách sau khi ăn đế bao vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ãn uống hợp vệ sinh đế tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hoá.
Thiết lập kháu phán ãn hợp li đế đam bao đủ dinh duỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hoá phái làm việc quá súc.
Ăn chậm nhai kỉ ; ãn đúng giờ, đúng bùa, hợp kháu vị ; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi àn ; sau khi ăn cần có thời gian nghi ngơi hợp lí để sự tiêu hoá . được hiệu quà.
Thê' nào là vệ sinh răng miệng đúng cách ?
Thê' nào là ăn uống hợp vệ sinh ?
Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả ?
Có nhiêu tác nhân có thề gây hại cho hệ t iêu hoá nhu: các vi s inh vật gây bệnh, các chát độc hạỉ trong thúc ăn đổ uống, ăn không đúng cách.
Cản hỉnh thành các thói quen ăn uống họp vệ sinh, ăn khâu phân ủn hợp lí, ăn uống đúng cách VÙ vệ sinh răng miệng sau khỉ ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tỉêu hoá có hiệu quà.
dâu hói và bài tập
Thư nhớ lại xem trong quá trinh sống của em từ nhỏ đã bị ảnh hương bởi những tác nhân có hại nào và mức độ tác hại tới đâu đối với hệ tiêu hoá, rồi liệt kê vào bảng 30-2.
Bàng 30-2. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá của bán thân em
Năm
Tác nhân gây hại
Mức độ ánh hưởng
Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào ?
Thư thiết lập kế hoạch đé hình thành một thói quen ãn uống khoa học mà em chưa có.