SGK Sinh Học 8 - Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ

  • Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ trang 1
  • Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ trang 2
Bài 9
CÂU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA co
Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cư động, vì vậy gọi là cơ xương (còn gọi là cơ vân). Cơ thế người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ. Tuỳ vị tri trên cơ thế và tuỳ chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, điến hình là bip cơ có hình thoi dài.
- Cấu tạo bắp cơ và tê bào cơ
Báp cơ gồm nhiều bó cơ, mồi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phân giữa phình to là bụng cơ.
Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại là tơ cơ dày và tơ cơ manh xếp song song và xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất.
Phần tơ cơ giữa 2 tâm z là đơn vị cấu trúc của tê bào cơ (còn gọi là tiết cơ).
Hĩnh 9-1. Bắp cơ, bó cơ và cấu tạo tế bào cơ
n - Tính chất của co
a Thí nghiệm : Quan sát hình 9-2, ta thấy khi có một kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cơ cắng chân ếch thì cơ co, sau đó cơ dãn làm cân ghi kéo lẽn, rói hạ xuống, đâu kim vẽ ra đó thị một nhịp co cơ.
Hình 9r2. Thí nghiệm sự co cơ
Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngán lại.
Ngồi trẽn ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xưong bánh chè thấy có hiện tuọng gì xảy ra ?
Hình 9-3 mô tả cơ chê' của phản xạ đáu gối, dựa vào đó, em hãy giải thích cơ chê' phản xạ cùa sự co cơ.
Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, em thấy bắp cơ ờ truớc cánh tay thay đổi nhu thê' nào ? Vì sao có sụ thay đổi đó ?
m - Ý nghĩa của hoạt động co co
Hình 9- 4. Cơ cánh tay và cứ động khớp khuỷu tay
(cơ duỗi)
Quan sát hình 9-4, em hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì ? Thu phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn giũa cơ hai đáu (cơ gấp) và
cơ ba đảu (cơ duỗi) ở cánh tay.
Tính chát cùa co là co và dãn. Co thường bám vào hai xưong qua khớp nén khi co co làm xưong cù động dãn tớỉ sự vận động cùa co thề. Mỗỉ báp co gồm nhiêu bó co, mỗi bó co gồm nhiêu tế bào co. Tế bào co được cáu tạo. từ các to co gôm các to mảnh và to dày. Khi to co mành xuyên sâu vào vùng phân bố cùa to co dày làm tế bào co ngán lại, đó là sự co co.
cj âu hói và bài tập
Đặc điếm cáu tạo nào của tẽ' bào cơ phú hợp với chúc năng co cơ ?
Khi các em đi hoặc đúng, hãy đé ý tìm hiếu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cảng chân cùng co ? Giải thích hiện tuọng đó.
3*. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cùa một bộ phận cơ thổ cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa ? Vì sao ?
Co co khỉ có kích thích cùa môi trường và chịu ảnh hưởng cùa hệ thần kỉnh.