SGK Sinh Học 8 - Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết

  • Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết trang 1
  • Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết trang 2
I - Cấu tạo cùa da
Quan sát hình 41, dùng mủi tên (—*) chỉ các thành phán cấu tạo của các lớp biếu bì, lớp bì, lớp mỡ duới da trong so đồ duới đây:
Hmh 41. Cấu tạo da
Lóp bì
Lóp biếu bì
Lớp mờ duới da
Tâng sùng (1)
Táng tê' bào sống (2) Thụ quan (8)
Tuyến nhờn (7)
Co co chân lông (5) Lông và bao lông (6) Tuyến mổ hôi (3) Dây thần kinh (4) Mạch máu (9)
Lớp mở (10)
Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biếu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gổm nhũng tê' bào chết đã hoá sùng, xếp sít nhau, dẻ bong ra. Dưới táng sừng là lóp tế bào sống có khá năng phân chia tạo ra tẻ' bào mói, trong tê' bào có chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da. Các tế bào mói sẽ thay thế các tẽ' bào ở lóp sừng bong ra. Phân dưóì lớp tê bào sớng là lớp bì câu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt trong đó có các thụ quan, tuyến mồ hôi. tuyến nhờn, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu. Lớp mở dưới da chứa mỡ dự trừ, có vai trò cách nhiệt.
loại xây dựng xã hội mồi ngày một văn minh.
Hĩnh 55-1. Tuyến ngoại tiết
Tế bào tuyên
máu
bào tuyến
I
▼
Hỉnh 55-2. Tuyển nội tìẽt
Hình 55-3. Các tuyẽh nội tiấ chính
;<	NỘI TIẾT
Bài 55 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I - Đặc điểm hệ nội tiết
Ngoài hệ thân kinh, hệ nội tiết cũng góp phán quan trọng trong việc điéu hoà các quá trình sinh lí của cơ thế, đặc biệt là quá trình trao đối chất, quá trình chuyên hoá vật chất và năng luợng trong các tế bào cùa co thể nhờ hoocmôn từ các tuyến nội tiết tiết ra. Chúng tác động thông qua đường máu nên chậm nhưng kéo dài và trên diện rộng hơn.
n - Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
▼ - Tìm hiếu đường đi cùa các sản phầm tiết trên hình 55-1, 55-2 và nêu rò sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
- Hây kể tên các tuyến mà em đã biết và cho biết chúng thuộc các loại tuyến nào ?
Hình 55-3 giới thiệu lán lượt các tuyến nội tiết chính (từ trên xuống dưới). Trong số các tuyến có tuyến tuy vừa là tuyến ngoại tiết (tiết dịch tuy đố vào ruột) lại vừa là một tuyến nội tiết quan trọng, tuyến sinh dục củng là tuyến pha.
Sán phám tiết của các tuyến nội tiết là các hoocmôn.
m - Hoocmôn
Tính chất cúa hoocmôn
Mỗi hoocmôn chi ánh hương đến một hoặc
một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan
đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu
đi kháp cơ thế (tính đặc hiệu cùa
hoocmôrì).
Ví dụ : Insulin do tuy tiết ra chi có tác dụng làm hạ đường huyết, hoocmôn kích thích nang trứng hoặc tinh hoàn (FSH) lại chỉ có ảnh hướng đối với quá trình trứng chín hoặc sinh tinh...
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chi với một lượng nhò củng gây hiệu quả rõ rệt;
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin cùa người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
Vai trò của hoocmôn
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiến, điểu hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là cùa các hoocmôrì) đà :
Duy trì được tính ốn định cúa môi trường bên trong co thể.
Điều hoà các quá trình sinh lí diẻn ra bình thường
Do đó, các rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dần đến tình trạng bệnh lí.
Bài 41 CÂU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
Tuyến nộỉ tiết sàn xuất các hoocmôn chuyển theo đường máu đến các co quan đích. Hoocmôn có hoạt tính sỉnh học cao, chi cần một lượng nhò cũng có thể làm ảnh hường rõ rệt đến các quá trình sinh lí, đặc biệt là quá trĩnh trao đổỉ elicit, quá trình chuyển hoá trong các co quan đó dỉẻn ra bình thuờng, đảm bảo được tính ổn định cùa môi trường bên trong của co thề.
ícịâu hỏi và bài tập
Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điếm nào ?
Nêu vai trò cùa một số hoocmốn, từ đó xác định tâm quan trọng cua hệ nội tiết nói chung.
[!> m CÓ biết
Nếu các nơron có tác động đến từng co quan xác định mà chúng chi phối thì các hoocmôn tuy theo đuờng máu đi kháp cơ thé nhung chúng cũng chỉ tác động đến các tê' bào cùa co quan xác định tuông ứng với từng loại hoocmôn như chìa khoá và ổ khoá làm ảnh hưởng tới các quá trình sinh lí diẻn ra trong các tê bào của các cơ quan đó.
Chìa khoá ở đây là hoocmôn và ố khoá là thụ thế tương ứng nàm trên màng hay trong tế bào của cơ quan ứng với hoocmôn đó. Khi hoocmôn đã khớp (kết hợp) với thụ thế sẽ kéo theo một loạt các phản ứng, kết quả là xúc tiến các quá trình sinh lí xảy ra trong các cơ quan này.