SGK Sinh Học 8 - Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh

  • Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh trang 1
  • Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh trang 2
[ỊỆ THẨN KINH VÀ GIẤC QUAN
Bài 43	GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
Điéu khiển, điéu hoà và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thế thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thế với những đối thay của môi trường trong củng như mỏi trường ngoài là chức năng của hệ thán kinh.
- Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần lãnh
Dựa vào hình 43-1 và kiến thức đã học ở bài 6 chương I hãy mô tả cấu tạo và nêu rõ chức năng của nơron.
- Các bộ phận cùa hệ thần kỉnh
Dụ,a vào hình 43-2, hãy hoàn chinh đoạn thông sau bàng cách đién các từ và cụm từ não, tuỷ
Hình 43-1. Cẩu tạo cùa nơron điền hình
Răngviê
Thân
Bao
miẽlin
Nhân
nơron
Sợi trục
báo
hợp
Cúc
xinap
• Hình 43-2. Hệ thần kinh
1. Cấu tạo
Hệ thân kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
Bộ phận trung ương có não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuý : hộp
sọ chứa 	; 	 nàm trong ống
xương sống.
Nàm ngoài trung ương thán kinh là bộ phận ngoại
biên, có các dây thân kinh do các	
và	tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên
còn có các hạch thẫn kinh.
bó sợi cám giác và bó sợi vận động vào chồ thích
Chức năng
Dựa vào chức năng, hệ thán kinh được phân biệt thành :
Hệ thân kinh vận động (cơ xương) liên quan đến hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức.
Hệ thân kinh sinh dường điéu hoà hoạt động cua các co quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Đó là những hoạt động không có ý thức.
Noron là đon vị cấu tạo nên hệ thản kỉnh.
Mỗi noron bao gồm một thân, nhiêu sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao mỉêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xỉnáp là noi tiếp giáp giũa các noron này vói noron khác hoặc vớỉ co quan trả lời. Noron có chức năng cám ứng và dẫn truyền xung thần kỉnh.
Hệ thần kỉnh bao gôm não bộ, tuỳ sống (bộ phận trung utong), các dây thản kỉnh và hạch thân kinh (bộphận ngoại biên). Dựa vào chức nũng, hệ thẩn kỉnh được chia thành hộ thân kỉnh vận động và hệ thần kỉnh sinh dĩcỡng.
fjâu hói và bài tập
Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron.
Trình bày các bộ phận cùa hệ thân kinh và thành phân cấu tạo cùa chúng dưới hình thức sơ đổ.
Phân biệt chức năng cùa hệ thần kinh vận động và hệ thân kinh sinh dưỡng.
CÓ biết f
Ó người, chì riêng não đã có tới 1 000 tỉ tê' bào trong tống sớ khoảng 75 000 tỉ (75.1012) tế bào cùa toàn bộ cơ thế, trong đó có tới 100 tỉ là các nơron (còn 900 tỉ là các tê' bào đệm và nâng đờ) chiếm 75% số lượng nơron trong toàn bộ sô' nơron của hệ thần kinh.
Nơron là các tê' bào đã được biệt hoá cao độ, mất khả năng phân chia, nhưng có thế hoạt động trong suốt cuộc đời một con người. Nơron tuy không phân chia nhưng có khả năng tái sinh phẫn cuối sợi trục nếu đoạn gốc không bị tổn thương. Chính nhờ vậy khi dây thán kinh bị đứt được nối lại, thì sau khoảng nửa năm, nhờ hiện tượng tái sinh mà hoạt động thán kinh hên quan đến vùng bị tổn thương được phục hói.