SGK Sinh Học 8 - Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

  • Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu trang 1
  • Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu trang 2
  • Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu trang 3
s
tác do các nguyên nhân sau :
+ Một số cầu thận bị hư hại vé cấu trúc do các vi khuán gây viêm các co quan bộ phận khác (tai, mùi, họng, ...) rồi gián tiếp gây viêm câu thận.
+ Các câu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dân và dần tói suy thận toàn bộ.
Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cùng có thế kém hiệu quả hoặc ách tác do :
+ Các tê' bào ống thận do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đâu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hon bình thường.
+ Các tế bào ống thận bị tốn thưong do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bời các chất độc (thuỷ ngân, asenic, các độc tố vi khuần, độc tố trong mật cá trám,...). Tùng máng tế bào ống thận có thế bị sung phồng làm tác ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nuớc tiếu trong ống hoà thăng vào máu.
Hoạt động bài tiết nước tiếu củng có thể bị ách tác do sởi hay viêm :
+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiếu như axit uric, canxi, phôtphat, ôxalat, xistêin, ... có thể bị kết tinh ó nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tác nghẽn đuờng dần nước tiếu.
+ Bế thận, ống dẩn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thế bị viêm do vi khuấn theo đường bài tiết nước tiếu đi lên gãy ra.
▼ - Khi các câu thận bị viêm và suy thoái có thé dần đến những hâu qua nghiêm trọng như thế nào vé sức khoẻ ?
Khi các tê' bào ống thận làm việc kém hiệu quá hay bị tổn thương có thé dần đến hậu quả như thè' nào vé sức khoẻ ?
Khi đường dần nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng thê' nào tới sức khoẻ ?
n - Cần xây đựng các thói quen sống khoa học đê bào vệ hệ bài tiết nuớc tiểu tránh tác nhân có hại
Đién vào các ô trống trong bảng 40 bàng các nội dung thích hợp.
Bảng 40. Cơ sở khoa học và thói quen sống khoa học
STT
Các thói quen sống khoa học
Cơ sở khoa học
1
Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cùng như cho hệ bài tiết nước tiếu.
2
Kháu phân ăn uống hợp lí :
Không ăn quá nhiều prõtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiểm chất độc hại.
Uống đủ nước.
3
Khi muốn đi tiếu thì nên đi ngay, không nên nhịn lảu.
•
Các tác nhân có thể gây hạỉ cho hệ bài tiết nước tỉểu là các chát độc trong thức ăn, đồ uống, kháu phần ân uống không hợp lí, các vỉ trùng gây bệnh.
Các thói quen Sống khoa học đề bào vệ hệ bài tiết nước tiểu là :
Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn co thề cũng như cho hệ bài
tiết nước tiểu.
Khẩu phán an uống họp lí.
Đì tiều đúng lúc.
(§àu hòi và bài tập
Trong các thói quen sống khoa học đế bảo vệ hệ bài tiết nước tiếu, em đà có thói quen nào và chưa có thói quen nào ?
Thử đé ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em chua có.
m có biết ỹ
Ghép thận
Thận của cơ thể có thể bị tổn thương nặng do rất nhiéu nguyên nhân (bẩm sinh, tai nạn, bệnh tật, ...). Bệnh nhân củng không thế sống suốt đời bên cạnh thận nhân tạo vì rất tốn kém.
Rất may ! Nén Y học hiện đại trong vài thập ki qua đà đạt được nhùng thành tựu đáng kể vé ghép thận đế cứu sống những bệnh nhân này. Một quả thận còn tốt của một cơ thể khác (còn đang sống hay vừa mới chết) đồng ý tặng, ... sè được ghép vào cơ thế bệnh nhân và hoạt động bình thường thay thế cho thận bị tổn thương. Ca ghép thận đầu tiên trẽn thê' giới được thực hiện ở Mĩ năm 1963. Ngày nay, kĩ thuật ghép thận đà khá phổ biến trên toàn thê' giới. Cấy ghép thận củng đã được áp dụng thành công ở Việt Nam từ năm 1992.