SGK Sinh Học 8 - Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn

  • Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn trang 1
  • Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn trang 2
  • Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn trang 3
Bài 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch (hình 18-1^2)
Máu được vận chuyến qua hệ mạch nhờ sức đấy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đầy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiếu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch.
Sức đầy này (huyết áp) hao hụt dán suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phân từ máu, còn vận tớc máu trong mạch giám dán từ động mạch cho đến mao mạch (0,5m/s ở động mạch -» 0,00 lm/s ơ mao mạch), sau đó lại tăng dán trong tĩnh mạch.
Hình 18-1. Đỗ thị sự biển đối huyết áp trong hệ mạch cùa vòng tuần hoàn lớn
Ó động mạch, sức đầy này được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co dãn cùa động mạch, ơ tĩnh mạch, sức đáy của tim còn rất nhở (-10%), sự vận chuyến máu qua tĩnh mạch vé tim được hỗ trợ chù yếu bởi sức đầy tạo ra do sự co bóp cua các co bắp quanh thành mạch, sức hút của lỗng ngực khi ta hít vào, sức hút của tàm nhĩ khi dãn ra.
Trừ tỉnh mạch chu dưới, trong các tình mạch đi từ phân dưới co thể vé tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược.
Hĩnh 18-2. Vai trò cùa các van và cơ bắp quanh thành mạch trong sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch
Tĩnh mạch nhỏ Tĩnh mạch TThh mạch chủ
Động mạch chủ Động mạch Động mạch nhỏ Mao mạch
Hướng dòng máu chảy trong tĩnh mạch
Van
(khi mỏ)
Cơ bắp quanh thành mạch
Van
(khi đóng)
- Lực chủ yếu giúp máu tuân hoàn hên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đáu ?
Huyết áp trong tinh mạch rất nho mà máu vân vận chuyển đuợc qua tĩnh mạch vé tim là nhò các tác động chủ yếu nào ?
n - Vệ sinh tim mạch
Cán báo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
Khi tim phải đập nhanh hon, giả sử 150 nhịp/phút, mỗi chu kì co tim chi còn 0,4s, thời gian tim co khoảng 0,25s và thời gian dãn đế phục hồi khoáng 0,15s. Nếu tình trạng này kéo dài quá lâu, cơ tim sẽ suy kiệt dần (bệnh suy tim) và tới một lúc nào đó sẽ ngừng đập hoàn toàn.
Có rất nhiều nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp không mong muốn và có hại cho tim như :
+ Khi cơ thế có một khuyết tật nào đó như van tim bị hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ...
+ Khi cơ thế bị một cú sốc nào đó như sốt cao, mất máu hay mất nước nhiẻu, quá hổi hộp hay sợ hãi...
+ Khi sử dụng các chất kích thích (rượu, thuốc lá, hêrôin, doping, ...).
Cũng có nhiều nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch. Huyết áp tăng lúc đầu có thế là kết quả nhất thời của sự tập luyện thế dục thể thao, của một cơn sốt hay những cảm xúc âm tính như sự tức giận... Nếu tình trạng này kéo dài dai dăng có thể sẽ làm tón thương cấu trúc thành các động mạch (lớp cơ trơn hoại tử, phát triền mô xơ làm hẹp lòng động mạch) và gây ra bệnh huyết áp cao (huyết áp tới thiếu > 90mmHg, huyết áp tối đa > 140mmHg).
Một số vìrut, vi khuán gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim. Ví dụ : bệnh cúm, thương hàn, bạch hâu, thấp khớp...
Các món ăn chứa nhiều mở động vật củng có hại cho hệ mạch.
Đê ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch.
Cán rèn luyện hệ tim mạch
Bring 18. Khá năng làm việc cùa tim
Các chỉ số
Trạng thái
Người bình thường
Vận động viên
Nhíp tim (số lân/phút)
Lúc nghỉ ngơi
75
40-60
Lúc hoạt động gắng sức
-150
180 -240
Lương máu đươc bơm của một ngàn tim (ml/lần)
Lúc nghĩ ngơi
60
75-115
Lúc hoạt động gáng sức
90
180-210
Các hình thức luyện tập thế dục, thế thao thường xuyên, vừa sức đéu có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khá năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dường sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho tóàn bộ hệ mạch (ké cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.
▼ Đé ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch.
Sụ hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo cùa tỉm và hệ mạch tạo ra huyết áp trong mạch - súc đáy chù yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch.
Cân khác phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tỉm mạch, hạn chế ăn các thúc ăn có hạ i cho tim mạch.
Cần rèn luyện tỉm mạch thường xuyên, đều đận, vừa súc bàng các hình thức thể dục, thể thao, xoa bóp.
fjâu hói và bài tập
Lực đẩy chủ yêu giúp máu tuán hoàn liên tục và theo một chiêu trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thê nào ?
Các vận động viên thế thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút thưa hơn người bình thường. Chỉ sỏ' này là bao nhiêu và điếu đó có ý nghĩa gi ? Có thể giải thích điều này thê nào khi số nhịp tim/phút ít đi mà nhu cáu ôxi của cơ thổ vản được đàm bao ?
Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thế tránh các tác nhân có hại cho tim mạch.
Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch.
ể m có biết 2*	,
L-1 -	Nguồn gốc cuộc thi chạy Maratông
Năm 490 trước Cõng nguyên, tại làng Maratông trong vùng Attic, quân đội Hi Lạp đã đánh tan quân xàm lược Ba Tư, một người lính nhận lệnh chạy từ làng Maratông vế thu đô Aten đế báo tin chiến tháng. Anh đã chạy một mạch 42,195 km và chết ngay sau khi báo tin chiến tháng, vì bị kiệt sức. Đế ki niệm sự kiện đáng nhớ đó, từ 1896 người ta đã tổ chức cuộc thi chạy hàng nãm từ Maratông tới Aten và vô số vận động viên đã vượt qua quãng đường này an toàn với thời gian ngày càng rút ngán (3 giờ, rói 2 giờ). Đó là nhờ họ đã tích cực luyện tập thường xuyên và bén bi. Rỏ ràng, nhùng trái tim được rèn luyện có khà năng hoạt động thật phi thường !