SGK Sinh Học 8 - Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

  • Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện trang 1
  • Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện trang 2
  • Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện trang 3
  • Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện trang 4
ĐIỂU KIỆN
1- Phân biệt phàn xạ có điều kiện và phàn xạ không điều kiện
▼ - Hãy xác định xem trong các vi dụ nêu dưới đây, đâu là phán xạ không điéu kiện và đâu là phản xạ có điéu kiện và đánh dấu (/) vào cột tuong ứng ở bảng 52-1.
Bàng 52-í. Các phàn xạ không điều kiện và phàn xậ có điều kiện
STT
Ví dụ
Phàn xạ không điều kiện
Phàn xạ có điều kiện
1
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
2
Đi náng, mặt đỏ gay, mổ hỡi và ra
3
Qua ngã tư thấy đèn đó vội dừng xe trước vạch ké
4
Trời rét, môi tím tái, người run câm cập và sởn gai ốc
5
Gió mùa đông bác vé, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chác trời lạnh lám, tôi vội mặc áo len đi học
6
Chầng dại gì mà chơi / đùa với lửa
Hãy tìm thêm ít nhất 2 ví dụ cho mỗi loại phan xạ.
Qua các ví dụ trên có thé rút ra nhận xét :
Phản xạ không điểu kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cân phải học tập.
Phản xạ có điéu kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thề, là kết quà cùa quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
n - Sụ hình thành phàn xạ có điều kiện
Hình thành phản xạ có điều kiện (hình 52-1—>3)
Hãy nghiên cứu một thí nghiệm kinh điển cùa Nhà sinh lí học người Nga
p. Paplổp : phán xạ có điéu kiện tiết nước bọt đối với ánh đèn hoặc một kích thích bất kì.
Đường liên hệ tạm thời	Đường liên hệ tạm thời
Hỉnh 52-3. Thành lập phán xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn A . Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn B. Phán xạ có điều kiện tiết nước bọt
sẽ trờ thành tin hiệu cùa ăn uống	với ánh đèn đã được thành lập
ức chế phán xạ có điều kiện
Trong thí nghiệm trên, phải thường xuyên cùng cố phản xạ có điều kiện đã được hình thành, nghĩa là củng cố kích thích ánh đèn gây tiết nước bọt bàng cho ãn. Nếu không được củng cố, dân dân phản xạ có điêu kiện đã hình thành sẽ mat do ức chế tắt dân, ánh đèn trở thành vô nghĩa, không gây tiết nước bọt nữa.
Dựa vào hình 52-3A và B kết hợp với hiểu biết của em vé quá trình thành lập và ức chê' phàn xạ có điéu kiện, hây trình bày quá trình thành lập và ức chế phán xạ có điéu kiện đả thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.
ffl - So sánh các tính chất cùa phàn xạ không điều kiện với phàn xạ có điều kiện
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiếu biết qua vi dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành báng 52-2, so sánh tính chất của 2 loại phan xạ sau đây :
Báng 52-2. So sánh tính chất cùa phàn xạ có điều kiện và phán xạ không điều kiện
Tính chất cùa phán xạ không điều kiện
Tính chất của phàn xạ có điểu kiện
1. Trá lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện
T. Trà lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một sô' lân)
2. Bám sinh
2’. ?
3. ?
3’. Dẻ mất khi không cung cố
4. Có tính chat di truyền, mang tính
4’. ?
chat chủng loại
5. ?
5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phán xạ đơn giàn
6'. Hình thành đường liên hệ tạm thời
7. Trung ương nàm ơ trụ não, tuỷ sống
7'. ?
Tuy phan xạ không điéu kiện và phản xạ có điéu kiện có những điếm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ vớỉ nhau :
Phản xạ không điéu kiện là cơ sở đế thành lập phán xạ có điéu kiện.
Phái có sự kết hợp giũa một kích thích có điếu kiện với kích thích không điéu kiện (trong đo kích thích có điéu kiện phai tác động trước kích thích không điéu kiện một thời gian ngán).
Phản xạ có đỉêu kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phàn xạ có điêu kiện dễ thay đổi, tạo điều kiện cho co thề thích nghỉ với điều kỉện sống mói. Phàn xạ có điêu kỉện dễ mát nếu không được thường xuyên cùng cố.
dâu hòi và bài tập
Phân biệt phán xạ không điéu kiện và phan xạ có điéu kiện.
Trinh bày quá trinh hình thành một phan xạ có điéu kiện (tự chọn) và nêu rỏ những điều kiện đế sự hình thành có kết qua.
Nêu rõ ý nghĩa cua sự hình thành và sự ức chế phán xạ có đĩéu kiện đối với đời sống các động vật và con người.
Hmcóbiêt
_J	•—
a) Câu chuyện Tào Tháo với rừng mo ? b) Câu chuyện Mèo của Trạng Quỳnh ?
c) Vì sao quân sỉ hết khát và nhà Chúa chịu mất mèo ?
Học là một quá trình thành lặp phản xạ có điều kiện Có 3 lí thuyết vé học tập :
Học qua làm / hoạt động (quan điếm của Piagiê)
Học bàng trái nghiệm (quan điếm của Paplôp)
Học bàng thu và sai làm lại (quan điếm của Skinnơ)
Bản chất cua đuờng liên hệ tạm thời là gì ? Hiện nay chua có một lời giải đáp thật thoả đáng. Nhiéu nghiên cúu sau Paplôp theo nhũng huớng khác nhau cho thấy quá trình hình thành phản xạ có điéu kiện có liên quan đến những biến đối vé điện học, hoá học, về cấu trúc - hình thái cua các tê' bào thán kinh và các xináp trong các cấu trúc khác nhau cua não bộ.