SGK Sinh Học 8 - Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng

  • Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng trang 1
  • Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng trang 2
  • Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng trang 3
  • Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng trang 4
kinh đối giao cám.
I - Cung phàn xạ sinh dưỡng
▼ Quan sát kĩ hình 48-1 và 48-2 cùng các chú thích trên hình rồi trả lời các càu hỏi sau :
Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nàm ở đâu ?
So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.
Hĩnh 48-2. Cung phàn xạ điều ho à hoạt động tim (phán xạ sinh dưỡng) do bộ phận thẩn kinh đối giao cảm phụ trách làm giám nhịp tim
Hình 48-ỉ. Cung phàn xạ
A . Cung phàn xạ vận động; B. Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cám phụ trách làm giám nhu động ruột
n - Câu tạo của hệ thần kỉnh sinh dưỡng Hệ thần kinh sinh dưỡng cũng gồm phân trung ương nằm trong não, tuỳ sống và phẩn ngoại biên là các dây thân kinh và hạch thăn kinh, nhưng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm vần có những sai khác (xem bảng sau kết hợp với hình 48-3A và B).
Bàng 48-1. So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
Cấu tạo
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Trung ương
Các nhân xám ớ sừng bên tuý sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thát lưng III)
Các nhân xám ó trụ não và đoạn cùng tuỷ sống
Ngoại biên gồm :
Chuỗi hạch nàm gân cột sống
Hạch nàm gần cơ quan
- Hạch thân kinh (noi chuyến tiếp
(chuồi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách
phụ trách
noron)
- Noron trước hạch
Sợi trục ngán
Sợi trục dài
(sợi trục có bao miêlin)
- Noron sau hạch
Sợi trục dài
Sợi trục ngán
(không có bao
miêlin)
Trình bày rò sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm (có thể thế hiện bàng sơ đổ).
Ill - Chức năng eủa hệ thần kinh sinh dưỡng (hình 48-3)
Sợi
sau hạch
rung ương rối giao cảm
Sợi
trước
hạch
Hình 48-3. Hệ thẩn kinh sinh dưỡng
A. Phân hệ giao cám ; B. Phân hệ đối giao cám
Căn cứ vào hình 48-3 và bảng 48-2, em có nhận xét gì vế chúc năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm ? Điéu đó có ý nghĩa gì đối với đời sống ?
Bàng 48-2. So sánh chức năng của phân hệ giao cảm và phàn hệ đôi giao câm
Các phân hệ
Tác động lên
Giao cảm
Đối giao càm
Tim
Tăng lực và nhịp cơ
Giám lực và nhịp cơ
Phổi
Dãn phế quản nhỏ
Co phế quản nhỏ
Ruột
Giám nhu động
Tăng nhu động
Mạch máu ruột
Co
Mạch máu đến co
Dãn
Co
Mạch máu da
Co
Dãn
Tuyên nước bọt
Giảm tiết
Táng tiết
Đồng tử
Dãn
Co
Co bóng đái
Dãn
Co
Hệ thân kỉnh sinh dưỡng gỗm haỉ phàn hệ : giao cảm và đối giao cảm.
Phân hệ giao càm có trung ưong nàm ở chát xám thuộc sừng bên tuỳ sống (đốt tuỳ ngực I đến đốt tuỳ thát lưng III). Các noron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với noron sau hạch.
Phân hệ đối giao còm có trung ưong là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tuỳ sống. Các noron trước hạch đỉ tóỉ các hạch đối giao câm (nằm cạnh co quan) để tiếp cận các noron sau hạch. Các sợi trước hạch cùa cà 2 phân hệ đêu có bao mỉêlin, còn các sợi sau hạch không có bao mỉêlin.
Nhờ tác dụng đốỉ lập của haỉ phân hệ này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động cùa các co quan nội tạng (co tron; co tỉm và các tuyến).
(cjâu hài và bàl tập
Trình bày sự giống nhau và khác nhau vẻ mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cam trong hệ thân kinh sinh dường.
2*. Hãy thử trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau :
Lúc huyết áp tăng cao.
Lúc hoạt động lao động.
ịJ m CÓ biết ỹ	*
Hệ thân kinh sinh dường điều khiển và điều hoà hoạt động của các nội quan mà chúng ta không hé biết. Đó là các hoạt động không ý thức, cháng hạn hoạt động của co tim, co tron ở thành ống tiêu hoá và các tuyến, khác với hoạt động của co vân (cơ xương) là các hoạt động có ý thức với sự tham'gia của vỏ các bán cầu đại não. Con người không điều khién được sự thay đổi độ lớn của đổng tư hay sự tăng hạ của huyết áp theo ý muốn, nhưng lại dẻ dàng điếu khiển sự co các cơ để nâng một vật lên khỏi vị trí ban đầu của nó. Đó là sự khác biệt trong chức năng của hệ thán kinh sinh dưỡng và hệ thán kinh vận động.
Sợi trục có bao miêlin dẫn truyền xung thán kinh với tốc độ nhanh hơn (100 - 120m/s) sợi trục không có bao miêlin (lm/s).