SGK Sinh Học 8 - Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non

  • Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non trang 1
  • Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non trang 2
  • Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non trang 3
- Ruột non
Trong ống tiêu hoá, tiếp theo môn vị của dạ dày là ruột non. Ruột non cũng có cấu tạo 4 lóp nhu dạ dày nhung thành mỏng hon và lớp cơ chi gồm cơ dọc và cơ vòng.
Tá tràng là đoạn đầu của ruột non, nơi có ống dần chung dịch tuy. và dịch mật cùng đổ vào (hình 28-1).
ơ lớp niêm mạc của ruột non (sau đoạn tá tràng) củng chứa nhiều tuyến ruột tiết ra dịch ruột và các tế bào tiết chất nháy (hình 28-2).
Trong dịch tuy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiém cũng tham gia tiêu hoá thúc ăn.
Căn cứ vào các thông tin trên, dụ đoán xem ở ruột non có thể diẻn ra các hoạt động tiêu hoá nào ?
Hình 28-1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tuy tiết dịch tuy
Hĩnh 28-2. Ảnh tiêu bán lớp niêm mạc ruột non với các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhày
II - Tiêu hoá ờ ruột non
Khi không có kích thích của thức ăn, gan vần tiết đều dịch mật và tích trữ ở túi mật, tuy tiết rất ít dịch và các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuy đếu tiết ra mạnh mẽ, nhưng dịch ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
Thức ãn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị. Độ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị. Khi lượng thức ãn này đã thấm đảm dịch mật và dịch tuy, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tuy có tính kiềm, môn vị lại 'mở để thức ăn tiếp tục xuống. Sự co bóp phối hợp của các co thành ruột non tạo lực đấy thức ăn dán xuống các phần tiếp theo của ruột, đồng thời giúp thức ăn thấm đéu dịch mật, dịch tuy và dịch ruột.
Muối mật trong dịch mật cùng các enzim tiêu hoá trong dịch tuy và dịch ruột phối hợp hoạt động cát nhỏ dán các đại phân tù thức ăn thành các phân tư chất dinh dưỡng (hình 28-3).
Axit nuclêic
Enzim
BSSSMSBB^ Nuclêôtit
Đường đôi
Đường đơn
© •
f 8 %
• • •
Enzim	K
•
Peptit
Axit amin
c •	* B *3
Enzịm	<■	‘	0 t
V/
*	ự
<?ỡ ì
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo và glixêrin
Enzim
,'00 . Axit béoz
°o‘o °
- o
7 .. °® ° o
Glixêrin—
Enzim '
Các thành phẩn cấu .tạo của nuclêôtit
Hình 28-3. Biến đổi hoá học cùa thức ăn ờ một non
Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biếu hiện như thế nào ?
Sự biến đối hoá học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn ? Biểu hiện như thế nào ?
Vai trò của lớp co trong thành ruột non là gì ?
Thúc ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp vê mặt hoá học là chù yếu. Nhờ có nhiều tuyến tiêu hoá hỗ trọ nhu gan, tuy, các tuyến ruột, nên ở ruột non có đù các loại emỉni phân gỉải các phân tù phức tạp cùa thúc ăn (gluxỉt, lipìt, prôtêỉn) thành các chát dinh duỡng có thể hấp thụ đuọc (đường đon, glỉxêrin và axỉt béo, axỉt amỉn).
c*âu hói và bài tập
Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ờ ruột non là gi ?
Nhũng loại chất nào trong thức ăn còn cân được tiêu hoá ở ruột non ?
Với một kháu phán bữa ăn đây đủ các chất và sự tiêu hoá diển ra có hiệu quả thi thành phần các chất dinh dường sau tiêu hoá ớ ruột non là gì ?
Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sụ tiêu hoá ờ ruột non có thế thê' nào ?
j m CÓ biêt ỉ
Thí nghiệm đầu tiên về tiêu hoá ở người
Thi nghiệm đáu tiên vể sụ tiêu hoá trên co thé người được tu viện truởng Spalăngiani (Spalanzani) (1729 - 1799) thực hiện. Trong tư liệu nghiên cứu của ông có ghi: "Nuốt qua miệng một túi lụa nho chứa 52 viên bánh mì đã nghiến nát (mỗi viên nặng 54 mg), tôi đã giữ nó trong bụng minh 23 giờ và không hẻ thấy đau đớn gì khi thai nó ra trong phân. Nó không còn chứa các viên, không một vết rách nào trên lụa và hình như nó không hể chịu một biến đối nào. Thành công cua thí nghiệm này lại khích lệ tôi làm tiếp. Tôi bọc vào túi lụa 60 viên thịt bồ câu đã nấu chín và nghiên nát. Túi này chỉ luu trong co thế tôi có 18 giờ nhưng các viên thịt đã hoàn toàn tiêu biến".