SGK Sinh Học 8 - Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

  • Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người trang 1
  • Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người trang 2
Bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIÊU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ 
Bài 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO ó NGUOI
I - Sự thành lập và ức chế các phàn xạ có điều kiện ờ người
Phản xạ có điéu kiện có thế hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm. Các phản xạ có điéu kiện với ánh sáng, màu sắc, âm thanh dân dân được thành lập. Trẻ càng lớn, số lượng phan xạ có điều kiện xuất hiện càng nhiẻu và càng phức tạp. Ví dụ : trẻ nghe tiếng hát ru kết hợp cùng nhịp vỗ đéu đéu làm tre ngủ ; mùi sữa thơm cùng với vòng tay êm nhẹ của mẹ là dấu hiệu trẻ nhận ra mẹ ; trẻ dân phân biệt được người lạ với người quen là quá trình hình thành các phan xạ phân biệt (PXCĐK).
Bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cùng xảy ra quá trình ức chế phản xạ, nếu phản xạ đó không còn cán thiết đối với đời sống. Chinh nhờ sự phối hợp hoạt động của các quá trình đó mà cơ thể thích nghi được với những điéu kiện sống luôn luôn thay đối.
ơ người, học tập, rèn luyện, xây dựng các thói quen, các tập quán tót, nếp sống văn hoá chinh là kết qua cua quá trình hình thành và ức chê' các phan xạ có điéu kiện.
▼ Hãy tìm ví dụ trong thực tiền đời sống vé sự thành lập các phán xạ mới và ức chê' các phán xạ củ không còn thích hợp nữa.
n - Vai trò của tiếng nói và chữ viết
Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phán xạ có điều kiện cấp cao
Người không chi tiết nước bọt khi trông thấy hoặc ngửi thấy thức ăn mà còn tiết nước bọt khi nghe nói đến thức ăn ngon hoặc một qua khế chua. Tiếng nói và chữ viết là kết quả cùa sự khái quát hoậ và trừu tượng hoá các sự vật và hiện tượng cụ thế trong quá trình học tập, mức độ khái quát hoá từ thấp tới cao dân.
Người biết chữ có thế xúc động (vui, buồn, phản nộ) khi đọc những hàng chữ, đoạn văn in trong các sách báo, tạp chí.
Như vậy, tiếng nói và chữ viết có thế giúp ta mô tả các sự vật, trình bày các hiện tượng mà không cân có sự vật củng làm cho người nghe, người đọc tưởng tượng ra được. Ví dụ : Nói đến "chanh" ta có thé hình dung đến quả chanh tươi với vị chua của nó... nếu đã có lán ãn chanh. Nói một cách khác, tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu cùa sụ vật nhung thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, chúng có thế gây ra các phản xạ có điéu kiện cấp cao.
Tiếng nói và chữ viết là phương tiện đề con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau
Nhờ có tiếng nói và chữ viết mà con người trên khắp thê' giới có sự giao lưu với nhau.
Cùng nhờ có tiếng nói và chừ viết, con người có thế trao đối với nhau những kinh nghiệm trong cuộc sống, trong lao động sản xuất và kinh nghiệm đời này được truyền sang cho đòi sau, dân tộc này truyền sang cho dân tộc khác. Cứ như vậy, kinh nghiệm được tích luỷ ngày càng nhiều và trở thành kho tàng quý báu của nhân loại, giúp nhân