Giải Địa 10 - Bài 14. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái đất

  • Bài 14. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái đất trang 1
  • Bài 14. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái đất trang 2
Độ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐÁT
Câu hỏi và bài tập
ỉ. Nhiệt độ không khỉ tầng đối lưu do đâu mà có?
Trả lời:
Nguồn nhiệt cung cấp chủ yếu cho bề mặt đất là bức xạ mặt trời.
Bức xạ mặt trời đến bề mặt đất được phân phối như sau:
+ 30% phản hồi vào không gian.
+ 19% được khí quyển hấp thụ.
+ 47% được mặt đất hẩp thụ.
+ 4% tới mặt đất bị phản hồi vào không gian.
47% bức xạ mặt trời đến mặt đất bị hấp thụ biến thành nhiệt năng, sau lại được bức xạ vào khí quyển do vậy nguồn nhiệt cung cấp chủ yếu cho tầng đối lưu được mặt trời đốt nóng.
Nhiệt lượng cung cấp thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời (góc nhập xạ), nếu góc chiếu lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại.
Dựa vào băng 14.1 (tr.51 SGK) và hình 14.1 (tr.51 SGK), trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt nằm theo vĩ độ, theo vị trí nằm gần hay xa đại dương.
Trả lòi:
Giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ:
Nhiệt độ không khí trung bình năm giảm dần về phía cực:
Xích đạo: 24,5°C; ôn đới: 14,0°C; Cực: -10,4°C.
Nguyên nhân do góc nhập xạ càng về cực càng nhỏ nên hấp thụ lượng nhiệt ít.
Nhiệt độ không khí cao nhất ở vùng chí tuyến (25,0° C), cao hon ở xích đạo (24,5°C). Nguyên nhân do diện tích mặt đệm ở khu vực xích đạo chủ yếu là đại dương và rừng nên năng lượng bức xạ mặt trời bị suy giảm vì có nhiều hơi nước, mây, mưa, còn vùng chí tuyến diện tích mặt đệm chủ yếu là lục địa, khô hạn, ít hơi nước, ít mây và ít mưa nên nhiệt độ không khí cao hơn ở xích đạo.
Biên độ nhiệt năm tăng dần từ xích đạo về phía cực: Xích đạo: 1,8°C; ôn đới: 17,7°C; Cực: 32,2°c.
Càng về xích đạo sự chênh lệch nhiệt độ trung bình trong năm càng giảm, càng lên vĩ độ cao sự chênh lệch nhiệt độ trung bình trong năm càng lớn.
Nguyên nhân do càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm càng lớn, ở vĩ độ cao mùa hạ có góc chiếu sáng lớn lại có thời gian chiếu sáng dài (dần tới 6 tháng ở hai cực). Mùa đông góc chiếu sáng đã nhỏ (nhỏ dần tới không) thời gian chiếu sáng lại ít dần (tới 6 tháng