Giải Địa 10 - Bài 28. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

  • Bài 28. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí trang 1
  • Bài 28. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí trang 2
CHƯƠNG VII
MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Bài 28
LÓP VỎ ĐỊA LÍ.
QUY LUẬT THÔNG NHÁT VÀ HOÀN CHỈNH
CỦA LÓP VÓ ĐỊA LÍ.
Câu hỏi và bài tập:
7. Lớp vó địa lí là gì? Nêu thành phần cấu tạo và (lộ dày của lóp vỏ địa lí.
Trả lời:
Lớp vó địa lí (lớp vó cánh quan) là lớp bề mặt đất có sự tác động qua lại lần nhau cùa các thành phân vật chât giừa các quyên.
Thành phần cấu tạo và độ dày cua lớp vở địa lí:
+ Thành phần cấu tạo gồm có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyên và sinh quyên.
+ Chiều dày lớp vỏ dịa lí từ 3O-35km (tính từ giới hạn dưới của tầng ôzôn đến đáy vực thăm ớ đại dương, ờ lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá).
+ Lớp vo dịa lí hình thành và phát triền theo những quy luật địa lí chung nhất. Những hiện tượng và quá trinh tự nhiên trong lớp vở địa lí do các quy luật tự nhiên chi phoi.
Trình bày khái niệm, biếu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật thong nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí?
Trả lòi:
Khái niệm quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vò địa lí.
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mồi bộ phận lãnh thô cua lớp vỏ địa lí.
Nguyên nhân: do các thành phần cùa lớp vở địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực. Các thành phần này luôn xâm nhập vào nhau, trao đôi vật chất và năng lượng với nhau khiến chúng có sự gắn bó mật thiết nhau.
Biêu hiện cua quy luật: trong tự nhiên, bất cứ lãnh thố nào cũng gồm nhiều thành phần anh hường qua lại phụ thuộc nhau. Neu một thành phần thay đồi sẽ dần đến sự thay đòi cua các thành phần còn lại.
Ví dụ:
+ Đầm lầy là vùng có địa hình trùng, nông, nước ngập hầu như quanh năm, thực vật có loài ưa nước như sậy, súng, rong rêu; động vật có tôm cá nhuyễn thể... Theo thời gian, thực vật trong đầm lầy ngày càng mọc rậm rạp; sau khi chết đi. xác của chúng bị phân huỹ tại chỗ ngày càng nhiều, kết hợp với các vật liệu do nước mưa mang lại từ các vùng chung quanh làm cho đáy đầm lầy bị lấp dần. Khi không còn ngập nước nữa thì đầm lầy trở nên khô cạn, các thực vật ưa nước và động vật sống ở nước bị chết dần, đất rắn lại và biến đổi tính chất.
+ Sự biến đổi của thảm thực vật dẫn đến khí hậu biến đổi và làm đất biến đổi.
+ Sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt làm thay đổi dòng chảy làm tăng quá trình xói mòn đất; mặt khác làm thực vật phát triển nhanh dẫn đến quá trình phá hũy đá và hình thành đất nhanh.
- Ý nghiã thực tiễn: hiểu được tính thống nhất, hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí sẽ dự báo trước sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi sừ dụng chúng vào mục đích kinh tế.
VD: Xây dựng đập thủy điện trên các con sông sẽ dẫn đến sự thay đổi dòng chảy, chế độ nước của sông làm ảnh hưởng đến địa hình, thảm thực vật và môi trường sinh thái cảnh quan của chúng, nên phải dự báo trước những kết quả để khai thác hợp lí. bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Tìm ví dụ mình hoạ cho những hậu quả xấu do tác động của con người gây ra đổi với tự nhiên. Nêu các biện pháp ngăn chặn những hậu quả xẩu đó?
Trả lòi:
Ví dụ: Rừng bị phá huỹ dẫn đến khí hậu bị biến đổi, dòng chảy không ổn định, lũ lụt hạn hán xẩy ra thường xuyên hơn, đất đai bị thoái hoá, sinh vật bị suy giảm.
Biện pháp ngăn chặn những hậu quả xấu:
+ Khai thác rừng hợp lí để bảo vệ thảm thực vật không bị phá liuỹ.
+ Trồng rừng phòng hộ ở đầu nguồn để ngăn lũ đột ngột.
+ Phủ xanh đất trống, đồi trọc để hạn chế rữa trôi, xói mòn đất.