Giải Địa 10 - Bài 36. Các nguồn lực phát triển kinh tế

  • Bài 36. Các nguồn lực phát triển kinh tế trang 1
  • Bài 36. Các nguồn lực phát triển kinh tế trang 2
CHƯƠNG IX
Cơ CẤU NỀN KINH TẾ.
MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Bài 36
CÁC NGUỒN Lực PHÁT TRIỂN KINH TÉ
Câu hỏi và bài tập:
Ị, Nguồn lực Ị à gì? Phân biệt các loại nguồn lực.
Trả lòi:
Nguồn lực là tổng the vị trí địa lí. các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sàn quốc gia, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở cả trong nước và ngoài nước có thế được khai thác nhằm phực vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Phân biệt các loại nguồn lực:
Căn cứ vào nguồn gốc. có thê phân loại như sau:
+ Vị trí địa lí: tự nhiên: kinh tế chính trị giao thông.
+ Nguồn lực tự nhiên: Đất. khí hậu. nước. biên, sinh vật. khoáng sản.
+ Nguồn lực kinh tế- xã hội: Dân số và nguồn lao động. vốn. thị trường, khoa học kĩ thuật và công nghệ, chính sách và xu the phát triền.
Căn cứ vào phạm vi lành thô chia thành hai loại:
+ Nguồn lực trong nước: gồm các nguồn lực tự nhiên, nhân văn, hệ thống tài sản quốc gia. đường lối chính sách đang được khai thác.
+ Nguồn lực ngoài nước: gồm khoa học- kĩ thuật và công nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm về tô chức và quan lí san phẩm và kinh doanh từ nước ngoài.
Hãy nêu quan hệ giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài?
Trả lòi:
Nguồn lực trong nước và nguồn lực ngoài nước có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đây là mối quan hệ hô trợ. họp tác. bồ sung cho nhau trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi và tôn trọng dộc lập chu quyền cùa nhau. Xu thế chung là các quốc gia kết hợp nguồn lực trong nước và nguồn lực ngoài nước thành sức mạnh tong hợp đé phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Em hãy cho biết ý nghĩa của từng loại nguồn lực đối với sự phát triển kinh tê.
Trả lòi:
Ý nghĩa của từng loại nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế:
Vị trí địa lí: tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đối. tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau. Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, vị trí địa lí là một nguồn lực góp phần định hướng có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế.
Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sàn xuất. Đó là những nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế. Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển kinh tế.
Nguồn lực kinh tế - xã hội. nhất là dân cư và nguồn lao động. vốn. thị trường, khoa học kĩ thuật và công nghệ, chính sách toàn cầu hoá. khu vực hoá và hợp tác, có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.