Giải Địa 10 - Bài 22 Sóng, Thủy triểu, Dòng biển

  • Bài 22 Sóng, Thủy triểu, Dòng biển trang 1
  • Bài 22 Sóng, Thủy triểu, Dòng biển trang 2
  • Bài 22 Sóng, Thủy triểu, Dòng biển trang 3
Bài 22
SÓNG. THUỶ TRIỀU. DÒNG BIẾN.
Câu hỏi và bài tập
Hãy cho biết nguyên nhân tạo ra sóng biến, sóng thần. Nêu một so tác hại do sóng thần gây ra.
Trả lòi:
Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển do gió, gió càng mạnh sóng càng to.
Nguyên nhân chủ yếu của sóng thần do động đất, ngoài ra còn do núi lừa phun ngầm dưới đáy biền hoặc do bão.
Sóng thần là sóng cao dữ dội, có chiều cao khoảng 20-40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ có thể lên tới 400-800km/h. Ở giữa biển khơi độ cao cùa sóng không quá Im nhưng khi vào gần bờ, chạm phải đáy biên, con sóng cứ cao dần lên đến 30m và có sức tàn phá dữ dội. Sóng thần quét vào bờ ném tung các tàu thuyền lên bờ, vùi lấp hàng trăm làng mạc ven biên và cuốn theo tất cả, gây ra thảm hoạ làm thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng của người dân ở ven biển.
Dựa vào hình 22.1, 22.2 (tr. 75 SGK), nhận xét vị trí của mặt trăng so với trái đất và mặt trời ở các ngày “triều cường” và các ngày “triều kém”. Trả lòi:
Ở các ngày “triều cường”, lúc trăng tròn và trăng non (không trăng) vị trí của mặt trăng thăng hàng với trái đât và mặt trời, lực hút lớn nên dao động thuỷ triều lớn nhất.
ơ các ngày “triều kém”, lúc trăng thượng huyền và trăng hạ huyền (trăng bán nguyệt) vị trí của mặt trăng thẳng góc với trái đất và mặt trời, lực hút nhỏ, nên dao động thuỷ triều nhó nhất.
Dựa vào các hình 22.4 (tr. 76 SGK) và kiến thức đã học ở bài ỉ 7 cho biết:
Ở vừng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, bờ nào lục địa có khí hậu khô khan?
Ớ vùng ôn đới, bờ nèo cua đại dương có khi hậu lạnh và ít mưa, bờ nào của đại dương có khí hậu ấm áp và mưa nhiều?
Trả lòi:
Ở vùng chí tuyến, bờ đông cùa lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng. Bờ tây lục địa có khí hậu khô khan vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
Ỏ vùng ôn đới, bờ tây cùa đại dương có khí hậu lạnh và ít mưa vì có dòng biển lạnh, bờ đông của đại dương có khí hậu ấm áp và mưa nhiều vì có dòng biển nóng.
Hãy phân tích con nước liên quan đến tuần trăng như thế nào?
Trả lời:
Khi mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm thắng hàng thì lực hút cùa mặt trời và trái đất tông hợp nên dao động thuỷ triều lớn nhất gọi là triều cường, thường nhằm vào các ngày trăng tròn (ngày rằm, 15 âm lịch) và ngày trăng non (ngày 30 âm lịch).
Khi mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm thẳng góc nhau thì lực hút của mặt trời và trái đất đối ngược nhau nên dao động thuỷ triều nhỏ nhất gọi là triều kém. Thường nham vào các ngày trăng khuyết (trăng thượng huyền vào ngày 7 âm lịch và trăng hạ huyền vào ngày 22 âm lịch).
Nêu quy luật phát sinh ra các dòng biển?
Trả lòi:
Các quy luật hoạt động của các dòng biển:
Các dòng biến nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chày về hướng Tây. khi gặp lục địa thì chuyến hướng chảy về phía cực.
Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 40° thuộc khu vực gần bờ đông của các đại dương rồi chảy về phía xích đạo, cùng với các dòng biền nóng tạo thành những hệ thống hoàn lưu trên các đại dương ờ từng nửa cầu.
Hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bắc bán cầu theo chiều kim đồng hồ, nam bán cầu thì ngược lại.
Ở BBC còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương chày về phía xích đạo.
Ớ vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biên đổi chiều theo mùa.
Các dòng biền nóng và lạnh chảy đổi xúng nhau ở hai bờ các đại dương.
Ở vùng cực và ôn đới của Bắc bán cầu, các dòng biển nóng và lạnh cũng chảy đối xứng theo hai bờ đại dương, nhưng ngược với sự đối xứng ở chí tuyến Bắc.
Nêu vai trò của đòng biển tác động đến đời sống và sản xuất?
Trả lòi:
Vai trò của dòng biển:
Tác động đến khí hậu ven bờ:
+ Dòng nóng làm bốc hơi nước nhiều gây mưa nhiều.
+ Dòng lạnh làm bốc hơi nước ít gây hoang mạc
Vận chuyển phù sa bồi đắp địa hình ven biển.
Vận chuyền các phiêu sinh vật làm tập trung cá, hình thành các ngư trường lớn.
Thuận lợi cho giao thông vận tải.