Giải Địa 10 - Bài 7. Thực hành: Hệ quả địa lí chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

  • Bài 7. Thực hành: Hệ quả địa lí chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất trang 1
  • Bài 7. Thực hành: Hệ quả địa lí chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất trang 2
  • Bài 7. Thực hành: Hệ quả địa lí chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất trang 3
Bài 7
THỰC HÀNH
HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CHUYỂN ĐỘNG xUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA
TRÁI ĐẤT.
1. Cho bảng sổ liệu về sổ giờ chiếu sáng trong ngày ở một sổ vĩ tuyến:
Vĩ tuyến
Sổ giò’ chiếu sáng trong nj
?ày
21-3
22-6
23-9
22-12
66° 33' B (vòng cực Bắc)
12
24
12
0
23° 27'B (Chí tuyến Bắc)
12
13l/2
12
101/2
0° (xích đạo)
12
12
12
12
23° 27'N (Chí tuyến Nam)
12
101/2
12
131/2
66° 33' N (vòng cực Nam)
12
0
12
24
Hãy tìm nguyên nhân để giải thích về sự khác nhau hoặc giống nhau của sổ giờ chiếu sáng trong ngày của bảng trên?
Trả lòi:
Giống nhau:
+ Trong các ngày 21-3, 23-9 có giờ chiếu sáng như nhau ở mọi nơi ở cả hai bán cầu vì mặt trời chiếu thẳng góc với xích đạo.
+ Ở xích đạo quanh năm có số giờ chiếu sáng trong ngày luôn bàng nhau, bàng 12 giờ.
Khác nhau:
+ Ở Chí tuyến Bắc và Chí tuyến Nam có ngày 22/6 và ngày 22/12 trái ngược nhau vì khi Bán cầu Bắc ngã về phía mặt trời (ngày 22/6 mặt trời ± chí tuyến Bắc ) nên ban ngày ở chí tuyến Bắc dài 13 giờ 1/2, ban đêm ngắn chỉ có 10 giờ 1/2, còn ở Nam bán cầu khuất trong tối nên Chí tuyến Nam lúc đó ban ngày ngắn chỉ có 10 giờ 1/2, ban đêm dài đến 13 giờ 1/2.
+ Ở vòng cực Bắc và vòng cực Nam có ngày 22/6 và ngày 22/12 trái ngược nhau vì khi vòng cực Bắc ngã về phía mặt trời (ngày 22/6) thì ban ngày dài 24 giờ còn vòng cực Nam lúc đó khuất trong tối nên ban đêm dài 24 giờ.
Hãy tính góc chiếu sáng( góc nhập xạ) của tia sáng mặt trời lúc 12 giờ trưa tại xích ăạo, các chí tuyến và các vòng cực trong các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 rồi điền vào bảng theo mẫu dưới đây:
Vĩ tuyến
Góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa
21/3 và 23/9
22/6
22/12
66° 33’ Bắc
23° 27’ Bắc
0° (xích đạo)
23°27’ Nam
66°33’ Nam
Trả lời:
Góc chiếu sáng (góc nhập xạ) của tia sáng mặt trời lúc 12 giờ trưa tại xích đạo, các chí tuyến và các vòng cực trong các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12
Vĩ tuyến
Góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa
21/3 và 23/9
22/6
22/12
66°33’ Bắc
23°27’
46°54’
0°
23°27’ Bắc
66°33’
90°
43°46'
0° (xích đạo)
90°
66°33’
66°33’
23°27’ Nam
66°33’
43°06’
90°
66°33’ Nam
23°27’
0°
46°54’
Nhận xét chung về số giờ chiếu sáng và độ lớn góc chiếu sáng trong những ngày nói trên từ Xích đạo đến hai cực.
Trả lòi: Nhận xét chung:
Thời gian chiếu sáng:
Ngày 21/3 và 23/9: mọi nơi trên trái đất có giờ chiếu sáng bằng 12 giờ.
Ngày 22/6: số giờ chiếu sáng giảm dần từ vòng cực Bắc tới vòng cực Nam. Vòng cực Bắc có giờ chiếu sáng là 24 giờ, vòng cực Nam có giờ chiếu
sáng là 0 giờ.
Ngày 22/12 ngược với ngày 22/6.
Độ lớn của góc chiếu sáng:
Ngày 21/3 và 23/9: Xích đạo có góc chiếu sáng lớn nhất 90°’ góc chiếu sáng giảm dần từ xích đạo về hai cực.
Ngày 22/6: Chí tuyến Bắc có góc chiếu sáng lớn nhất 90°’ góc chiếu sáng giảm dần từ CT Bắc về hai cực, vòng cực Nam có góc chiếu sáng bàng 0.
Ngày 22/12: Chí tuyến Nam có góc chiếu sáng lớn nhất 90°, góc chiếu sáng giảm dần từ CT Nam về hai cực, vòng cực Bắc có góc chiếu sáng bằng 0.