Giải Địa 10 - Bài 8. Học thuyết về sự hình thành Trái đất. Cấu trúc Trái đất

  • Bài 8. Học thuyết về sự hình thành Trái đất. Cấu trúc Trái đất trang 1
  • Bài 8. Học thuyết về sự hình thành Trái đất. Cấu trúc Trái đất trang 2
CHƯƠNG HI
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN
Bài 8
HỌC THUYẾT VÊ sự HÌNH THÀNH TRÁI ĐÁT.
CÁU TRÚC TRÁI ĐÁT
Câu hỏi và bài tập:
Trình bày học thuyết về sự hình thành trải đất của Ôt tô Xmit.
Trả lòi:
Học thuyết về sự hình thành trái đất cùa Ôt tô Xmit:
- Những hành tinh trong hệ măt trời được hình thành từ một đám mây bụi và khí lạnh. Mặt trời sau khi hình thành, di chuyển trong dãy Ngân Hà, đi qua đám mây bụi và khí. Dưới tác động của lực hấp dẫn của vũ trụ, đám mây bụi và khí chuyển động quanh mặt trời và dần ngưng tụ thành các hành tinh.
- Học thuyết có giá trị lớn vì chống lại quan điểm duy tâm.
2. Lập bảng so sánh đặc điểm các lớp của trái đất:
Trả lòi:
Các lóp của Trái đất
Độ dày
Trạng thái vật chất
Thành phần cấu tạo
Ý nghĩa
Lớp Vỏ
5-15 km ở đại dương.
0-70 km ở lục địa.
Rắn
Rắn
Si, Al, Mg. -Vỏ ĐD: 21ớp + Trầm tích.
+Bazan(sima) -Vỏ LĐ: 31ớp +Trầm tích.
+Granít (sial) +Bazan(sima)
Lớp mỏng nhất nhưng quan trọng vì là nơi tồn tại các thành phần khác của trái đất như không khí, nước, sinh vật
Lớp Manti
Manti
Từ vỏ - độ sâu 2.900km.
Từ vỏ - độ sâu
Quánh,dẻo.
Mg, Fe.
Nơi tích tụ và tiêu hao nguồn năng
trên Manti dưới
700km.
700-2.900km.
Rắn
lượng bên trong, sinh ra các hoạt động kiến tạo làm thay đổi cấu trúc bề mặt đất
Lớp
Nhân
Từ 2900km - độ sâu 6.370km.
Ni, Fe
- Gây ra lực hút đối với bề mặt
Nhân ngoài
Từ 2900km - độ sâu 5.100km.
Lỏng
đất, nhờ vậy mà trái đất giữ được lóp
Nhân trong
Từ 5.100 km - độ sâu 6.370km.
Rắn
vỏ khí, nước để phát triển sự sống.
- Tạo ra từ trường.
Trình bày cấu tạo của lởp vỏ trái đất?
Trả lòi:
Cấu tạo của lóp vỏ Trái Đất:
Lớp vỏ cứng, mỏng, dày 5km (ở đại dương), 70km (ở lục địa).
+ Tầng trên cùng: tầng trầm tíchcđá trầm tích, không liên tục, dày mỏng không đều.
+ Tầng giũa: tầng Granit: đá granit,đá nhẹ, thành phần Si(silic), nhôm(Al) gọi tầng Sial hình thành nền của các lục địa.
+ Tầng dưới: tầng Badan: đá Badan, đá nặng, thành phần Si, Mg (magiê) gọi tầng Sima lộ ra ở đáy đại dương.
Vỏ Trái đất cấu tạo thành hai kiểu lóp vỏ chính:
+ Lớp vỏ lục địa: 3 tầng: trầm tích, granit, badan.
+ Lóp vỏ đại dương: 2 tầng: trầm tích, badan.