Soạn Văn 9: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trang 1
  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trang 2
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DAN gián tiếp
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một nhân vật.
Dan trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
Dần gián tiếp: là thuật lại lời nói hai ý nghĩ của nhân vật, có điểu chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
HƯỚNG DẪN TÌM HlỂU CÂU HỎI PHAN bài học
Cách dẫn trực tiếp
+ Phần in đậm trong đoạn a là lời nói của nhân vật. Phần in đậm trong đoạn b là ý nghĩ của nhân vật.
+ Phần in đậm trong cả hai đoạn được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dâu hai chấm và ngoặc kép.
+ Trong cả hai đoạn trích đều có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó.
Cách dẫn gián tiếp
+ Phần in đậm trong đoạn a là lời nói của nhân vật không có dấu hiệu ngăn cách giữa nó và bộ phận trước đó.
+ Phần in đậm trong đoạn b là ý nghĩ, nó được ngăn cách với các bộ phận trước đó bằng từ rằng, ta có thể thay thế từ rằng bằng từ là.
HƯỚNG DẨN TÌM HlỂU CÂU HỎI PHAN luyện tập
Câu 1. Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau, cho biết đó là lời nói hay ỷ nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp.
“A, lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử tôi như thế này ai”
-> Lời dẫn trực tiếp: dẫn lời nói của nhân vật.
6. Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ mả mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè xẻn lắm mới để ra được năm mươi dồng bạc tàu. Hồi ấy mọi thứ còn rẻ cả...
-> Phần dẫn để trong ngoặc kép là lời dẫn trực tiếp: dẫn ý nghĩ của nhân vật.
Câu 2. Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
+ Đoạn a
- Cách 1: Tiếng Việt của chúng ta rất giàu đẹp.
Tiếng Việt của chúng ta giàu bởi vì để gọi người mẹ mà ta có rất nhiều từ khác nhau: má, bầm, u, mế, mợ... tuỳ theo mỗi địa phương. Tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi nó có thể diễn tẳ một cách đầy đủ tinh tế đời sông tâm hồn của người Việt Nam, vì vậy giáo sư Đặng Thai Mai cho rằng: “Người Việt Nam sau này có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”.
- Cách hai: Tiếng Việt của ta rất giàu và đẹp. Chúng ta có đủ lí do để tự hào về điều đó.
+ Đoạn b
Cách 1: Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất, ơ Bác chúng ta không những bắt gặp một trí tuệ mẫu mực, một nhân cách cao thượng trong sáng, một tâm lòng nhân ái bao dung, mà còn một con người rất mực
giản dị: “giản dị trong dời sông	 nhớ được, hiểu được, làm được”
(Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại).
Cách 2: Bác Hồ của chúng ta là người rất mực giản dị, giản dị trong đời sông, trong tác phong, trong cách nói cách viết. Mục đích sự giản dị ây là Bác muôn cho quần chúng dễ tiếp thu nhớ được, làm được.
Câu 3. Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn giản tiếp.
Hôm sau, Linh Phi lây một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan Lang ra khỏi mặt nước. Vũ Nương nhân đó cũng gửi một chiếu hoa vàng cho Trương Sinh, dặn Phan Lang nói với chàng Trương nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ thì lập đàn giải oan ở bến sông nàng sẽ trở về.