Soạn Văn 9: Ôn tập phần Tiếng Việt

  • Ôn tập phần Tiếng Việt trang 1
  • Ôn tập phần Tiếng Việt trang 2
  • Ôn tập phần Tiếng Việt trang 3
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. CÁC PHƯƠNG CHẤM HỘI THOẠI
Câu 1. Ôĩi lại các nội dung của các phương chăm hội thoại
Câu 2. Hãy kể một tình huống giao tiếp trong dó có một hoặc một sô phương chăm hội thoại nào đó không được tuân thủ.
Hai người lính ngồi nói chuyện với nhau.
Ong Nam hỏi ông Linh:
Ngày trước anh đi lính chiến dấu ở đâu1?
Tôi chiến đấu ở chiến trường Khe Sanh, và bị địch bắn bị thương hai chỗ, một chỗ ở đùi và một chỗ ở Đèo Khế.
(Trong câu chuyện này người trả lời (ông Linh) đã không tuân thủ phương châm cách thức).
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Câu 1. Ôn lại các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng 'Việt và cách dùng chúng.
Tiếng Việt có hệ thông từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cam. Người nói cần căn cứ vào đô'i tượng và các đặc điểm khác nhau của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Ví dụ: cùng là ngôi thứ nhất, tiếng Việt có các từ sau: anh, em, chú, bác, thím, ông, bà, tôi, tớ, tao, mày... tuỳ vào đôĩ tượng giao tiếp, mốì quan hệ, tình cảm giữa các nhân vật trong giao tiếp mà có sự lựa chọn thích hợp.
Câu 2. Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương chăm đó như thê nào? Cho ví dụ minh họa.
Xưng khiêm: nghĩa là khi dùng những từ ngữ để nói chỉ về mình, thường là nhỏ bé, hoặc ở vị trí thấp để thể hiện sự khiêm nhường trong giao tiếp.
Ví dụ-. Người dân trong xã hội phong kiến ngày xưa thường tự xưng là thảo dân, nhà cháu, nhà con với quan lại hay người trọng vộng (Chị Dậu trong tác phẩm Tắt đèn xưng với cai lệ là nhà cháu)
Hô tôn: nghĩa là dùng những từ ngữ nhằm xưng tôn, đề cao vị trí của người đôi thoại trong giao tiếp để tỏ thái độ lễ phép, kính trọng.
Ví dụ: quý bà, quý ông, ngài, lạy cụ, bẩm ông...
Câu 3. Thảo luận vấn đề: Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp người ta nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
Lí do phải lựa chọn từ ngữ xưng hô trong giao tiếp:
+ Hệ thông từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt hết sức đa dạng, phong phú và phức tạp. Các từ chỉ quan hệ thân tộc, chức danh, chức vụ cũng đều có thể chuyển thành từ xưng hô như: chú, bác, cô, dì,...
+ Lựa chọn đúng sẽ tạo được hiệu quả tót trong giao tiếp.
CÁCH DẪN TRựC TIẾP VÀ CÁCH DAN gián TIÊP
Câu 1. On lại sự phân biệt giữa cách dẫn trực tiếp và cách dân gián tiếp.
Dẫn trực tiếp: tức là nhắc lại nguyên văn và đặt trong dấu ngoặc kép.
Dẫn gián tiếp: chỉ thuật lại, có sự điều chỉnh cho thích hợp, không đặt trong dấu ngoặc kép.
Cău 2. Dọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời dôi thoại.
+ Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp-. Vua Quang Trung tự mình dốc sức đạo binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người công sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh để hỏi về việc tiên liệu thắng thua trong trận đánh với quân Thanh sắp tới. Nguyễn Thiếp đã cho rằng giữa lúc trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh lại ở xa tới không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu thế nên đánh giữ ra sao, vậy nếu Quang Trung cât quân đánh chắc chắn không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị đập tan.
+ Những thay đổi về từ ngữ-, khi chuyển sang lời dẫn gián tiếp các ngơi thứ nhất và thứ hai dịch chuyển thành ngôi thứ ba.