Soạn Văn 9: Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

  • Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 1
  • Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 2
  • Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 3
NHỮNG ĐỨA TRẺ
Mác-xim Góc-rơ-ki
KIẾN THÚC Cơ BẢN
về tác giả Mác-xim Góc-rơ-ki (1868-1936) nhà văn lớn của Nga và của thế giới thế kí XX, mồ côi cha mẹ từ rất sớm, sống với ông bà ngoại; lớn lên phải làm rất nhiều nghề dể kiếm sống, bút danh Góc-ki có nhĩa là cay dắng. Những tác phẩm tiêu biểu của ông: Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những trường dại học của tôi.
về tác phẩm:
Văn bản Những dứa trẻ trích ở chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (tác phẩm gồm mười ba chương)
Trong đoạn trích Những dứa trẻ, bằng tài kể chuyền giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyền cổ tích, Mác-xim Góc-rơ-ki đã thuật lại hết sức sinh dộng tình bạn thân thiết nảy sinh giữa ông và những người bạn hồi còn nhỏ với mấy đứa trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm bất chấp những cản trở trong quan hệ xã hội lúc bấy giờ.
HƯỚNG DẨN ĐỌC - HlỂU VĂN BẢN
Câu 1. Thử chia bài này làm ba phần và dặt tiêu dề cho mỗi phần. Tìm những chi tiêt xuăt hiện ở cả phần một và phần ba tạo nên sự kết nôi chặt chẽ.
+ Bố cục:
- Phần một (từ đầu đến ấn em nó cúi xuống): sự gắn bó giữa những đứa trẻ.
- Phần hai (tiếp theo cho đến không dược đến nhà tao): sự ngăn cản bất ngờ.
Phần ba (còn lại): sự bền chặt của tình bạn.
+ Những chi tiết lặp lại: trong truyện có những chi tiết nghệ thuật được lặp đi lặp lại tạo ấn tượng đó là: những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích người dì ghẻ, người bà hiền hậu đã được xuất hiện ở phần đầu rồi lại tiếp tục xuất hiện ở phần ba tạo nên sự kết nối chặt chẽ.
Cảu 2 : Xem xét hoàn cảnh của chú bé A-li-ô-sa, ba đứa con của viên dại tá và quan hệ giữa hai gia đình dể lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy dể lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn, khiến ba mươi năm sau ông còn nhớ như in và hết sức xúc động.
+ Hoàn cảnh của A-li-ô-sa và ba đứa trẻ: đều là những đứa trẻ mồ côi - A-li ô-sa mồ côi cha, những đứa trẻ mồ côi mẹ sông với dì ghẻ - thiếu thôn tình cảm cho nên cả hai bên khao khát tình thương yêu. Đó là sự gập gỡ của những đứa trẻ cùng cảnh ngộ.
+ Hoàn cảnh giữa hai gia đình: ông đại tá là người có địa vị trong xã hội thuộc tầng lớp thượng lưu “với bộ ria mép trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu “còn ông bà ngoại của A-li-ô-sa thuộc tầng lớp thấp trong xã hội, đó là lí do ông đại tá cấm những đứa con của mình không được chơi với A-li-ô-sa. Trong cuộc sông những gì càng bị cấm đoán lại càng taọ ra sự khát khao.
Câu 3: Tìm trong bài văn rồi phân tích, bình luận một sô hình ảnh của ba dứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa.
+ Hình ảnh ba dứa trẻ:
“Cả ba đứa trẻ có nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại... Chúng ngồi sát vào nhau giông như những chú gà con; hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chông khuỷu tay lên đầu gốì cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó”
“Chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bô' và về dì ghẻ, thằng lớn thường thở dài và nói một cách buồn bã... dường như nó đã sông ở trên trái đất này một trăm năm chứ không phải mười một năm; nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt cặp mắt rất sáng, nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ”.
+ Y nghĩa:
Thế hiện sự trong trắng, ngây thơ, dịu dàng cam chịu rất mực của những đứa trẻ. Đó là những đứa trẻ rất ngoan, lễ phép được giáo dục cẩn thận, có nền nếp.
Thể hiện sự ngưỡng mộ, lòng tin yêu, và sự cảm thông một cách sâu sắc của chú bé A-li-ô-sa đối với những đứa trẻ đáng yêu và đáng thương.
Câu 4: Chuyện đời thường và chuyện cổ tích dược lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Góc-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong văn bản này?
Đoạn trích thề’ hiện nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của tác giả đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích, yếu tô' thực ảo giao thoa tạo nên sự sinh động hấp dẫn cho câu chuyện, đồng thời tạo rìên mạch dẫn gắn liền các yếu tô; dùng hình ảnh người dì ghẻ trong chuyện cổ tích dể nói tới người dì ghẻ trong hiện tại, rồi từ hình ảnh người bà trong cổ tích để ngợi ca về những người bà nhân từ đôn hậu của những đứa trẻ.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Thời thơ ấu thuật lại quãng đời của chú bé A-li-ô-sa mới ba tuổi, đến ngày bắt đầu phải tự lực kiếm sông. Đến lúc này, chú bé A-li-ô-sa cũng chỉ mới mười tuổi đầu. Chú theo bà ngoại và mẹ về ở thành phố’ Ni-giơ-ni và từ đó bắt đầu một cuộc sông “nhiều màu sắc, kì quặc đến khó tả”. A-li-ô-sa sông trong niềm yêu thương đằm thắm của bà ngoại A-ku-li-na I-va-nốp-va. Chính bà, qua những truyện cổ tích, thần thoại đã sớm khơi dậy ở A-li-ô-sa lòng mến yêu những gì cao thượng, chính nghĩa, căm ghét những gì độc ác, thấp hèn. Bà là hiện thân của “tấm lòng yêu mến vô tư đốì với mọi người”. Trái lại ông ngoại, Va-xi-li Ka-si-rin lại là người tham lam, tính tình keo bẩn mà A-li-ô-sa “cảm thấy... ngay là kẻ thù”. Ông luôn luôn giáo dục cháu bằng đe doạ và roi vọt tàn nhẫn. Trong hoàn cảnh đen tối, ngột ngạt chung của xã hội Nga bấy giờ, A-li-ô-sa sớm phải chứng kiến ngay trong nhà mình những chuyện xấu xa và những cảnh đời nhức nhối, đau xót, như cảnh hai người cậu chỉ vì tranh chấp gia tài, lăn xả vào choảng nhau như hai con ác thú, cảnh mẹ mình bị tên bô' dượng cực kì tàn nhẫn đánh đập, cảnh anh thợ Xư-gà-nôc chết thê thảm vì trượt chân khi đang phải vác chiếc thánh giá bằng gỗ sồi nặng chịch... Nhưng A-li-ô-sa cũng thấy rõ bên mình những người rất tốt như bà ngoại, anh Xư-ga-nốc vì đỡ đòn cho A-li-ô-sa mà hai tay bầm những vết đỏ, bác “Tô't lắm” tính tình vui vẻ, ít nói nhưng có những nhận xét làm “tâm hồn phong phú lên rất nhiều”, giúp em tìm hiểu cái gì là tốt đáng yêu tin, cái gì là xấu đáng căm ghét. Tài sản của ông bà ngoại ngày một sa sút dần và ông quyết định từ nay chia ha, mỗi người tự kiếm lấy miếng ăn. Mẹ chết, A-li-ô-sa bước vào cuộc đời tự kiếm sông bằng nghề bới rác.”
(Nguyễn Kim Đính, Từ điển văn học, tập hai,