Soạn bài Đô - xtôi - ép - xki (Xvai - gơ)

  • Đô - xtôi - ép - xki (Xvai - gơ) trang 1
  • Đô - xtôi - ép - xki (Xvai - gơ) trang 2
  • Đô - xtôi - ép - xki (Xvai - gơ) trang 3
  • Đô - xtôi - ép - xki (Xvai - gơ) trang 4
  • Đô - xtôi - ép - xki (Xvai - gơ) trang 5
ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI
X. Xvai-gơ
A. Giới thiệu
xtê-phan Xvai-gơ (Stefan Zweig) (1881 - 1942), là nhà văn Áo, sinh ở Viên trong một gia đình gốc Do Thái, Xvai-gơ học tại các trường đại học ở Béc- lin, Viên, và đã hoàn thành luận án tiến sĩ. Năm 1901, Xvai-gơ khởi đầu sự nghiệp sáng tác văn học bằng tập thơ Những sợi dây đàn bằng bạc. Ông từng đi du lịch dêh châu Á, châu Phi và châu Mĩ. Vài giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ nhất, Xvai-gơ gia nhập nhóm những nhà văn tiến bộ, đâ'u tranh chống chiến tranh. Sau khi chiến tranh kết thúc, Xvai-gơ quay về Áo và sông tại quê hương cho đến năm 1934. Khi chính sách bài Do Thái do phát xít Đức phát động lan rộng, Xvai-gơ phải sông lưu vong ở Anh. Năm 1941, ông đến Mĩ và lưu tại đó cho đến cho tới tháng 8 - 1941, in tập hồi kí Thế giới ngày hôm qua, rồi cùng vợ sang Bra-xin. Ông mất ở đó năm 1942.
Ngoài làm thơ, Xvai-gơ còn viết kịch, sáng tác truyện ngắn và ông đặc biệt nổi tiếng với hàng loạt công trình nghiên cứu phác thảo chân dung các nhà văn bậc thầy của thế giới. Nhờ ông mà phong cách các nhà ván này thêm phần gần gũi và đ GIỮ GÌN Sự TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Sự trong sáng là một phẩm chất cao đẹp của tiếng Việt. Phẩm chất đó được biểu hiện ở các phương diện chủ yếu như:
Hệ thông các chuẩn mực, quy tắc chung và sự tuân thủ các chuẩn mực, quy tắc đó.
Không cho phép pha tạp, lai căng, nghĩa là không cho phép sử dụng tùy tiện, không cần thiết những yếu tô' của ngôn ngữ khác., trong khi vẫn dung hợp những yếu tô' tích cực đốì với tiếng Việt.
Tính văn hóa, lịch sự của lời nói.
Muốn đạt được sự trong sáng khi sử dụng tiếng Việt, mỗi cá nhân cần:
Có tình cảm yêu mến và quý trọng tiếng Việt.
Có hiểu biết về tiếng Việt.
Có ý thức và thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, các quy tắc chung, sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có tính văn hóa.
THựC HÀNH - LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1, trang 34, SGK, tập 1
Phân tích tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi chỉ ra nét tiêu biểu về diện mạo hoặc tính cách các nhân vật trong Truyện Kiều để thấy được sự trong sáng của đoạn văn.
Gợi ỷ-. Tính chuẩn xác là một biểu hiện về sự trong sáng của ngôn ngữ. Muốn thấy được tính chuẩn xác, cần đặt các từ trong mục đích lột tả tính cách các nhân vật trong Truyện Kiểu, đồng thời so sánh đối chiếu với các từ gần nghĩa, đồng nghĩa cùng biểu hiện tính cách đó nhưng hai nhà văn không dùng. Đó là các từ ngữ nói về các nhân vật:
Kim Trọng: rất mực chung tình
Thúy Vân: cô em gái ngoan
Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt
Thúc Sinh: sợ vợ
Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ
Tú Bà: “nhờn nhợt” màu da
Mã Giám Sinh: “mày râu nhẵn nhụi”
Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng
Bạc Bà Bạc Hạnh: miệng thề “xoen xoét”
Các từ rắt mực chung tình dùng để nói về Kim Trọng là rất chính xác. Kim Trọng yêu say đắm Thúy Kiều nhưng vì tai họa giáng xuống gia đình Thúy Kiều
nên môì tình không được toại nguyện. Mặc dù được thay thế bằng mối tình của Thúy Vân, nhưng Kim Trọng vẫn không lúc nào nguôi tình cảm với Thuý Kiều, đã tìm mọi cách để tìm tung tích Thuý Kiều và cuối cùng đã tìm được nàng lưu lạc ở phương xa. Tìm được nàng Kiều, tình cảm của Kim Trọng vẫn đằm thắm như xưa, nghĩa là vẫn rất mực chung tình.
Bài tập 2, trang 35, SGK, tập 1
Đặt lại các dấu câu vào vị trí thích hợp trong đoạn văn của Chế Lan Viên để đảm bảo sự trong sáng của đoạn văn:
Gợi ý: Đoạn văn đã bị bỏ sót một sô' dấu câu, do đó lời không gãy gọn, mà ý không được sáng rõ. Muôn đạt được sự trong sáng, cần đặt những dâu câu cần thiết vào các vị trí thích hợp như sau:
Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận - dọc đường đi của mình - những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy - một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại đem lại. (Chế Lan Viên)
Có thể ở một sô' vị trí trong đoạn văn trên có những khả năng khác trong việc dùng dấu câu mà vẫn đảm bảo nội dung cơ bản mà tác giả định biểu hiện. Chẳng hạn:
Thay cho hai dấu gạch ngang ở câu 2 là hai dấu ngoặc đơn.
Thay cho dấu gạch ngang ở câu 3 là dấu hai chấm.
Đoạn văn sau đây có đạt được sự trong sáng không ? Vì sao ? Nếu chưa đạt được sự trong sáng thì cần viết lại như thế nào ?
Với màng lưới y tế cơ sở rộng khắp, trong những năm chống Mĩ cứu nước, y tế xã, phường, thị trấn đã đóng góp công sức to lớn vào cấp cứu chẩn thương tại chỗ, không quản hi sinh gian khổ, cán bộ y tể cơ sở, đã có mặt ngay sau những loạt bom vừa nổ, đi sát các trận địa pháo của bộ đội và nhân dân, đã cứu sống hàng vạn người, gương tiều biểu cho lớp cán bộ y tế cơ sở đó là anh Nguyễn Văn A...
Gợi ỷ: Đoạn văn không có sự trong sáng vì câu văn dài dòng, ôm đồm, ý không được sáng rõ, mạch lạc. Muôn cho trong sáng phải diễn đạt lại: ngắt thành một sô' câu, dùng dấu câu thích hợp sao cho các ý vừa sáng rõ, vừa có sự liên kết mạch lạc. Tham khảo cách sửa như sau:
Với một màng lưới y tế cơ sở rộng khắp, trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ngành y tế ở các xã, phường, thị trấn đã đóng góp công sức to lớn vào việc cấp cứu chấn thương tại chỗ. Cán bộ y tế cơ sở, không quản hi sinh gian khổ, đã có mặt ngay sau những loạt bom vừa nổ, đã đi sát các trận địa pháo của bộ đội và nhân dân, do đó đã cứu sống được hàng vạn người. Gương tiêu biểu cho lớp cán bộ y tế cơ sở đó là anh Nguyễn Văn A.
Các từ Hán Việt in đậm trong các câu sau đã sử dụng không đúng, vì thê' câu văn không đạt được sự trong sáng. Hãy phân tích cái sai và chữa lại cho đạt được sự trong sáng:
Vì mê chữ của Huấn Cao nên viên quản ngục mới ra vào trại giam luân hồi để giúp đỡ Huấn Cao.
Mọi người đều vui vẻ xin ra nhập liội.
Những điều mẹ dạy con, con xin ghi nhớ suốt hành trang của mình.
Từ xưa, dân tộc ta từng bị nhiều phong kiến và thuộc địa áp bức bóc lột.
Gợi ý: Các câu torng bài tập này không đạt được sự trong sáng do người
viết dùng sai một số từ:
Câu dùng sai từ luân hồi. Từ này có nghĩa là: xoay vần không thôi, do đó nó chỉ có một nét nghĩa phù hợp với câu văn này: liên tục, không ngừng, cần thay thế bằng một trong các từ: liên tục, không ngừng, nhiều lần,...
Câu có từ sai về âm thanh và chữ viết (gia nhập-, vào, thêm vào; chứ không phải ra nhập), vì vậy, câu này cũng không trong sáng. Có thể thay từ đó bằng từ thuần Việt: vào.
Tứ hành trang dùng sai. Hành trang-, đồ dùng của người đi đường. Có một từ gần âm với từ hành trang mà lại phù hợp với nghĩa của câu văn là từ hành trình (nghĩa gốc: đường đi, có thể có nghĩa chuyển là: cuộc đời). Vì thế, có thể và cần thay từ hành trang bằng một trong các từ: hành trình, đường đi, cuộc đời,...
Các từ dùng sai trong câu văn là phong kiến và thuộc địa.
Từ phong kiến thường dùng là tính từ, ít dùng một mình với nghĩa danh từ. Vì vậy, muôn dùng để chỉ người hay thế lực, thường phải kết hợp từ phong kiến với các từ khác như: giai cấp, thể lực, bọn, chế độ,...
Từ thuộc địa có nghĩa là: một nước thuộc quyền thông trị của nước khác. Muôn nói đến kẻ xâm chiếm và thống trị nước khác thì phải dùng từ thực dân.
Do đó câu (d) cần chữa thành: Từ xưa, dân tộc ta từng bị nhiều thế lực (bọn,...) phong kiến và thực dân áp bức bóc lột.
Hãy bình luận ý kiến sau đây:
Nếu tôi làm vua thì tôi sẽ ra một đạo luật rằng nhà văn nào dùng một từ mà chính mình lại không thể cắt nghĩa được, thỉ nhà văn đó sẽ bị tước quyền viết văn và bị đánh một trăm roi. (L. Tôn-xtôi)
Gợi ý-. Lời nói của đại văn hào người Nga L.Tôn-xtôi có sắc thái hài hước cốt để nhấn mạnh vào sự trong sáng trong việc sử dụng từ ngữ. Muôn đạt được sự trong sáng thì bản thân người nói hay người viết phải có nhận thức và suy nghĩ sáng rõ, phải lựa chọn đúng từ ngữ để biểu hiện được nội dung điều nhận thức, suy nghĩ, phải cắt nghĩa được các từ ngữ mà mình sử dụng. Ngay cả các nhà văn, những nghệ sĩ của ngôn từ, cũng không thể không đáp ứng yêu cầu đó. Nếu dùng một từ ngữ không rõ nghĩa thì lời nói hay câu văn sẽ không đạt được trong sáng.
ược hiểu thấu đáo hơn đối với châu Âu và cả thế giới.
Cuốrì Ba bậc thầy: Đô-xtôi-ép-xki - Ban-dắc - Đích-ken của Xvai-gơ là một tác phẩm dựng nên chân dung ba nhà văn lớn của thế giới. Qua những trang viết tài hoa của Xvai-gơ, ta thấy những chặng đường đời, những bước ngoặt trong sự nghiệp sáng tác, những tác phẩm lớn và hình tượng của “ba bậc thầy” xuất hiện, gắn với bão tô' của cuộc đời thực mà cũng rất khác thường.
2.1. Phê-đo Mi-khaỉ-lô-vích Đô-xtôỉ-ép-xki (1821 - 1881) là đại văn hào Nga, tác giả của nhiều tiểu thuyết bất hủ. Ồng là người mang tư tưởng tự do, dân chủ từng xung đột với Nga hoàng nên bị kết án tử hình, sau đổi thành án tù chung thân, bị đày đi Xi-bia. Cuộc đời ông luôn sông trong cảnh nghèo đói, bệnh tật. Để kiếm sông và trả nợ, ông phải cùng vợ lẩn trôn sang châu Âu nhiều năm, sáng tác trong những căn hộ tồi tàn. Trở về nước, ông vẫn sông trong bệnh tật và đói nghèo. Nhưng tác phẩm của Đô-xtôi-ép-xki đã mang lại cho ông tiếng tăm lừng lẫy. Đô-xtôi-ép-xki được xem là người khai sinh ra loại tiểu thuyết đa thanh và là nhà văn có ảnh hưởng rất lớn đến văn xuôi hiện đại thế kỉ XX.
2.2. Qua phần Xvai-gơ viết về Đô-xtôi-ép-xki, ta thấy vô vàn những chi tiết sông động của một số’ phận nghiệt ngã khó có thể tìm thấy ở những sách chuyên viết về tiểu sử nhà văn; từ lúc Đô-xtôi-ép-xki mới 24 tuổi, tác phẩm đầu tay {Người nghèo) khiến ông nổi tiếng, tới khi bị giam trong pháo đài (trước án tử hình vì đã tham gia vào những cuộc tranh luận chính trị, mà vẫn không hiểu vì tội gì, những ngày lưu đày ở Xi-bia, “trong bôn năm, một ngàn năm trăm chiếc cọc gỗ nhọn bằng gỗ sồi sẽ đóng khung chân trời của ông lại. Ngày này qua ngày khác ông sẽ vừa khóc vừa khía vào đó bôn lần ba trăm sáu mươi lăm vết khắc”, “Kí ức từ ngôi nhà của những người chết” khiến nước Nga kinh hoàng và “Sa hoàng nức nở khi đọc cuốh sách”. Tác giả đã viết rất thực về những ngày khôn khổ do bệnh động kinh, ông phải chạy vạy xin tiền cứu chữa cho cả vợ ông nữa... Song những chi tiết, hình tượng không phải không có tầm khái quát. Chỉ trong vài câu, Xvai-gơ đã tóm tắt được cái thần của tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki: “Tiểu thuyết của Đô-xtôi-ép-xki là huyền thoại về nhân loại mới, thoát ra tự đáy tâm hồn Nga”. Và đây là một trong những nét khác biệt giữa các nhân vật của “ba bậc thầy”: “Nhân vật của Ban-dắc thắng khi anh ta hạ gục được xã hội; còn ở Đích-ken, khi anh ta đã chiếm được vị trí trong đẳng cấp xã hội, cuộc sông tư sản, gia đình, nghề nghiệp. Cộng đồng mà những nhân vật của Đô-xtôi-ép-xki vươn tới không phải là thuộc về xã hội nữa, mà mang chất tôn giáo; họ không tìm kiếm xã hội, mà tình hữu ái toàn nhân loại”.
Văn bản trong sách giáo khoa trích ở phần viết về Đô-xtôi-ép-xki trong cuốn Ba bậc thầy: Đô-xtôi-ép-xki - Ban-dắc - Đích-ken.
Bài viết về Đô-xtôi-ép-xki được xem là một trong những áng văn nghị luận khắc họa chân dung thành công nhất của Xvai-gơ. Bài viết có nhan đề Đô-xtôi- ép-xki, bao gồm mười phần với các đề mục: Khúc dạo đầu, Khuôn mặt, Bi kịch cuộc đời ông, Ỷ nghĩa của số phận ông, Con người trong tác phẩm Đô-xtôi-ép- xki, Hiện thực và hư ảo, Nghệ thuật của bố cục và sự đam mê, Người phá các ranh giới, vấn đề dằn vặt về Thượng đế và Cuộc đời đang chiến thắng.
Đoạn trích nằm ở phần cuô'i của tiểu mục Bi kịch cuộc đời ông. Nội dung của đoạn trích: từ khổ đau, bệnh tật, đói nghèo, tình yêu Tổ quốc tha thiết, Đô- xtôi-ép-xki đã vươn lên trong sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật. Tuy không trực tiếp kêu gọi vũ lực cách mạng, nhưng cuộc đời và tác phẩm của ông là nguồn cổ vũ, động viên quần chúng lao động nghèo đoàn kết đứng lên lật đổ ách cường quyền. Ông được mọi lớp người, mọi thế hệ tôn vinh.
B. Đọc - hiểu văn bản
1. Bôí cục văn bản gồm ba đoạn:
Đoạn 1 (từ đầu đến “hàng thế kỉ dằn vặt”): nỗi khổ vật chất (nghèo đói, bệnh tật,...), nỗi khổ tinh thần (sự xa lạ, nỗi nhớ nước Nga khôn nguôi,...) và nghị lực vươn lên của nhà văn.
Đoạn 2 (từ “Cuối cùng...” đến “người bị hành khổ này”): sự thành công trên trang sách và diễn thuyết.
Đoạn 3 (phần còn lại): cái chết và thực tiễn đoàn kết dân tộc.
Chân dung Đô-xtôi-ép-xki
Nỗi khổ và nghị lực vươn lên
Câu đầu tiên của văn bản khái quát được luận điểm nỗi khổ: Trái tim ông chỉ đập vì nước Nga còn thân thề ông sống leo lét trong một thế giới đối với ông là xa lạ
Nỗi khổ về vật chất được thể hiện qua cụm từ thân thể ông sống leo lét
+ Không có tiền: phải cầu xin từ những người xa lạ thấp hèn. Phải cầm cô'. Chú ý cách Xvai-gơ phóng đại và dùng hình ảnh so sánh: biết bao lần quỳ gối, cầm đến cái quần đùi cuối cùng, tiếng kêu tuyệt vọng xé ruột, con chó bị đánh, đồ liếm gót,...
+ Điều kiện sông ngột ngạt, quẫn bách: vợ rên rỉ đau đẻ, chủ nhà dọa gọi cảnh sát, bà đỡ đòi.tiền.
+ Bản thân bị bệnh: cơn động kinh chộp họng ông.
Nỗi khổ về tinh thần: thế giới đối với ông là xa lạ, chữ “xa lạ” được nhắc đến nhiều lần trong đoạn này. Sự xa lạ còn được thể hiện:
+ “Không một nhà văn Đức, Pháp hoặc I-ta-li-a nào nhớ lại là đã gặp ông”.
+ Tâm trạng luôn nhớ về nước Nga: “Trái tim ông chỉ đập vì nước Nga”. “Nước Nga ! Nước Nga, đó là tiếng gọi vĩnh cửu của niềm tuyệt vọng của ông”. Nhưng ông vẫn chưa về được. Để được sông trong Tổ quốc, ông lại vùi đầu vào trang viết. Vì thế, sách của ông sông động. Chúng mang hơi thở từ nỗi đau của hiện thực Nga cùng nỗi đau lẫn nỗi khắc khoải của chính ông.
Nghị lực vươn lên
Câu luận điểm: Lao động là sự giải thoát và là nỗi thống khổ của ông, ở câu này có sự đan xen: tuy là sự giải thoát nhưng vẫn cứ là nỗi đau.
+ Giải thoát khỏi sự xa lạ: ông sông trong Tổ quô'c của mình, thoát khỏi sự ngạt thở của châu Âu, sông trong tác phẩm là niềm hoan lạc lớn lao nhất của ông.
+ Nhưng không có giải thoát về vật chất và bệnh tật: suốt đời ông vẫn là người nghèo khổ, qua đời vì thiếu thôn và bệnh tật trong căn phòng trên tầng bô'n tại khi chung cư công nhân.
+ Nghị lực lao động nghệ thuật: thiếu thôn, bệnh tật, nằm đờ đẫn, nhưng khi sức khỏe trở lại, ông lê tái phòng làm việc.
Bí quyết thành công của Đô-xtôi-ép-xki xuất phát từ nghị lực, niềm dam mê nghệ thuật, lòng yêu thương con người và nước Nga, và kể cả tài năng thiên bẩm ...
Thành quả lao dộng nghệ thuật của Đô-xtôi-ép-xki
Câu luận điểm về thành quả lao động nghệ thuật của Đô-xtôi-ép-xki: “Tuô'c-ghê-nhép, Tôn-xtôi bị lu mờ”. Sự vĩ đại của Đô-xtôi-ép-xki được so sánh với Tôn-xtôi; được khẳng định bằng các câu: “Nước Nga chỉ còn đổ dồn mắt vào ông”, “ông thành sứ giả của xứ sở mình”. “Anh em nhà Ka-ra-ma-dô'p” (1880) là tác phẩm vĩ đại nhất của ông.
Không chỉ thành công trên trang viết, Đô-xtôi-ép-xki còn thành công trong diễn thuyết. Thành công từ diễn văn tưởng niệm Pu-skin của Đô-xtôi-ép-xki được miêu tả qua so sánh với Tuô'c-ghê-nhép. Xvai-gơ dùng nghệ thuật tương phản
miêu tả thái độ của đám đông thính giả: “khả ái, nhưng hơi lạnh nhạt” trước Tuôc-ghê-nhép với “bị hạ gục, quỳ xuống” trước Đô-xtôi-ép-xki, “các bà hôn bàn tay ông” với một “sinh viên ngất xỉu dưới chân ông”. Và “tất cả những diễn giả khác từ chô'i” không dám phát biểu trước tư tưởng “sự tổng hòa giải của nước Nga” mà ông đã “vung lời như sấm sét”. Sự “tổng hòa giải” này có nghĩa là đoàn kết mọi lực lượng để đứng lên lật đổ cường quyền.
Câu luận điểm khát quát của đoạn này là câu “một vòng hào quang chói lọi bao quanh cái đầu của người bị hành khổ này”. Đây là câu kết cho cả hai đoạn: “người bị hành khổ” và người đạt đến “vinh quang”.
Cái chết và thực tiễn đoàn kết dân tộc
Cái chết của Đô-xtôi-ép-xki
Tác giả không miêu tả cái chết của nhà văn mà chỉ đưa ra lời thông báo: “Đô-xtôi-ép-xki qua đời ngày 10 tháng 2 năm 1881”. Cách viết này nhằm giảm sự xót xa, để giữ được cảm hứng bi tráng cho toàn bộ văn bản.
Tác giả chỉ tập trung miêu tả thái độ của người dân nước Nga trước cái chết của nhà văn. Nghệ thuật miêu tả chỉ tập trung vào đám đông chứ không phải một người dân Nga cụ thể nào. Điều này hàm ý ai ai cũng yêu quý và ngưỡng mộ Đô-xtôi-ép-xki.
Nhiều từ ngữ miêu tả thái độ của người dân Nga trước cái chết của Đô-xtôi-ép-xki:
+ Danh từ, tính từ... sô" nhiều: toàn nước Nga, các thành phố, các đoàn đại biểu, mọi nơi, ai ai, đen nghịt người,...
+ Trạng từ, động từ, tính từ giàu sức biểu cảm: run rẩy, lay động, đau đớn, câm lặng, im lặng, cuồng nhiệt,...
+ Dùng biện pháp tăng cấp trong khi kể: “Sau vài giờ, cái giường đầy hoa nơi người ta đặt thi hài ông đã biến mất; như những di vật quý báu, các bông hoa đã bị lấy đi”, “Không khí căn phòng nhỏ trở nên ngột ngạt tới mức các ngón nến tắt lịm”. Hai câu này không miêu tả sô" lượng người nhưng người đọc có thể hình dung được là có vô sô" người. Tiếp đó “đám đông mỗi lúc một xiết chặt quanh thi hài”, người thần phải giữ quan tài vì nó sắp đổ.
+ Cách miêu tả súc tích, đầy hình tường, sông động. Người dân Nga ngưỡng mộ Đô-xtôi-ép-xki như một vị thánh (lấy hoa trên giường để thi hài ông). Tâm trạng của người dự tang lễ và thân quyến Đô-xtôi-ép-xki không được miêu tả tỉ mĩ nhưng vẫn hiện rõ.
Thực tiễn đoàn kết dân tộc
Trước lòng ngưỡng mộ mà dân chúng dành cho Đô-xtôi-ép-xki, ông cảnh sát trưởng - đại diện của chính quyền - muốn cấm tiến hành tang lễ công khai nhưng trước sức mạnh của quần chúng nên ông ta không dám thách thức.
Tham dự tang lễ Đô-xtôi-ép-xki, có đủ các tầng lớp: các vương tôn trẻ, giáp trưởng, công nhân, sinh viên, sĩ quan, người hầu, hành khất,... Họ dự tang lễ vì nỗi đau khổ đã đúc thành một khối thống nhất', vì họ thây được nỗi đau khổ của họ ở chính bản thân Đô-xtôi-ép-xki. Đô-xtôi-ép-xki đã trở thành vị
thánh Giôp trong mắt họ, người nhận hết nỗi đọa đày, để niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. Đô-xtôi-ép-xki là biểu tượng cho nỗi khổ của người dân Nga dưới ách thông trị của Nga hoàng.
Nỗi đau khổ của con người được Đô-xtôi-ép-xki thấu hiểu và đã đưa vào sách của mình: tình cảm anh em như tất cả các giai cấp và tất cả các đẳng cấp của nước Nga truyền sinh khí vào tác phẩm của ông. Rồi từ sách của ông, người ta đọc, tìm thấy được sự đoàn kết và tự nguyện đoàn kết nhau lại.
Sức mạnh đoàn kết ở đám tang Đô-xtôi-ép-xki xuất phát từ nhiều cơ sở:
+ Từ cuộc đời của tác giả + Từ tư tưởng đoàn kết của tác giả.
+ Từ lời kêu gọi lật đổ cường quyền của tác giả...
Đô-xtôi-ép-xki không kêu gọi bạo động. Ông chỉ giúp cho mọi người nhận thức được nỗi thống khổ của bản thân. Từ đó, họ tự nguyện lật đổ ách thống trị của Nga hoàng. Ba tuần sau cái chết của Đô-xtôi-ép-xki, Nga hoàng bị ám sát.
Đô-xtôi-ép-xki là nhà văn vĩ đại
Biểu hiện của sự vĩ đại ở Đô-xtôi-ép-xki là:
Sự lao động nghệ thuật kiên trì, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn về vật chất, tinh thần, bệnh tật.
Niềm dam mê nghệ thuật tột độ.
Biết yêu thương con người và giúp họ nhận thức được bản chất cuộc sông thực tại của họ.
Có tư tưởng lớn.
Có tài năng.
Nghệ thuật xây dựng chân dung văn học của Xvai-gơ
Xvai-gơ đã dựng chân dung nhà văn vĩ đại Đô-xtôi-ép-xki bằng cách nghiên cứu và chọn lọc những chi tiết tiêu biểu ở nhiều lĩnh vực liên quan đến nhà văn Đô-xtôi-ép-xki:
Từ tiểu sử của nhà văn: những năm tháng Đô-xtôi-ép-xki sông, sáng tác ở nước ngoài, thành công và chết trong nghèo đói, bệnh tật,...
Từ thực trạng xã hội: nươc Nga dưới ách chuyên chế của Nga hoàng.
Từ hình tượng, tư tưởng trong tác phẩm của chính nhà văn: cảnh ngộ khổ ải của con người và niềm cảm thông dành cho họ,...
Từ vôn văn hóa Thiên Chúa giáo của người phương Tây: so sánh Đô-xtôi- ép-xki với Thánh Giốp, sự tác động của số phận,...
c. Tổng kết
Bằng niềm cảm phục tài năng và nhân cách Đô-xtôi-ép-xki, Xvai-gơ dã tái hiện rất thành công chân dung một nhà văn bậc thầy của thế giới.
Lối viết tinh tế giàu cảm xúc, tràn ngập cảm hứng bi tráng, sử dụng điểu luyện những so sánh độc đáo, những hình ảnh tương phản, biện pháp tăng cấp, phóng đại... của Xvai-gơ đã giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về tài năng và đạo đức của Đô-xtôi-ép-xki, người không trực tiếp kêu gọi bạo động mà chỉ giúp mọi người nhận thức được nỗi khổ của chính bản thăn mình, để họ đoàn kết lại xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.