Soạn bài Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt trang 1
  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt trang 2
  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt trang 3
  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt trang 4
  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt trang 5
  • Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt trang 6
NHỮNG YÊU CẦU VỀ sử DỤNG TIẾNG VIỆT
Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau :
Về ngữ ăm và chữ viết
Khi nói, cần phát âm đúng âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
Khi viết, cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.
Về từ ngữ
Khi nói, và nhất là khi viết, việc dùng từ ngữ phải đảm bảo các yêu cầu sau :
Đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ trong tiếng Việt.
Đúng ý nghĩa của từ. Ý nghĩa của từ phải thể hiện chính xác nội dung nhận thức, tư tưởng, tình cảm định thể hiện.
Đúng các đặc điểm ngữ pháp của từ : kết hợp các từ theo đúng các quy tắc ngữ pháp của tiếng Việt.
về ngữ pháp
Câu văn phải cấu tạo theo đúng các quy tắc ngữ pháp của tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa, và sử dụng dấu câu thích hợp.
Các câu trong đoạn văn và trong văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhắt.
về phong cách ngôn ngữ
Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao
Khi nói và khi viết, chẳng những cần sử dụng tiếng Việt đúng theo các chuẩn mực của nó, mà còn có thể sử dụng một cách sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ để cho lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao.
THựC HÀNH - LUYỆN TẬP
* Hãy phát hiện, chỉ ra lỗi sử dụng tiếng Việt và sửa lại cho đúng (từ câu 1 đến câu 8) :
Không giặc quần áo ở đây.
giặc -> giặt : Nói và viết sai phụ âm đầu.
giặc -> giặt : Nói và viết sai phụ âm cuối.
giặc -> giặt : Nói và viết sai nguyên âm đầu.
giặc -> giặt : Nói và viết sai nguyên âm cuối.
Khỉ sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
dáo -> ráo : Viết sai phụ âm đầu.
dáo -> ráo : Viết sai phụ êm CUỐI.
dáo (ráo) : Viết sai nguyên âm giữa.
dáo (ráo) : Viết sai nguyên âm cuối.
Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi.
Lẽ, đỗi (lẻ,	đổi)	:	Viết sai dấu.
Lẽ, đỗi (lẻ,	đổi)	:	Viểt sai nguyên	âm.
Lẽ, đỗi (lẻ,	đổi)	:	Viết sai phụ âm	đầu.
Lẽ, đỗi (lẻ,	đổi)	:	Viết sai phụ âm	cuối.
Từ ngữ nào sau đây theo lối phát âm địa phương :
a. Nhưng mà	b. Dưng mờ
c. Những nà	d. Không có từ ngữ nào
Trong những câu dưới đây, câu nào dùng từ không đúng ?
Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.
Bọn giặc đã ngoan cô' chông trả quyết liệt.
Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.
Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.
Đây là một câu văn sai : “Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho ta thây hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong xã hội cũ”. Cách chữa nào sau đây là phù hựp ?
Bỏ từ “qua”đầu câu.
Bỏ từ “của” và đặt vào đó dấu phẩy.
Bỏ các từ “đã cho” và đặt vào đó dấu phẩy.
Cả a, b, c đều đúng.
Trong các câu văn dưới đây, câu nào sai ?
Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
Ngôi nhà đã làm cho bà sông hạnh phúc hơn.
Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn.
Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
Câu văn phải cấu tạo theo đúng các quy tắc ngữ pháp của tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dâu câu thích hợp. Ý kiến này đúng hay sai ?
a. Đúng	b. Sai
Khi nói và viết, việc dùng từ ngữ phải đảm bảo yêu cầu nào sau đây ?
Đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ trong tiếng Việt.
Đúng ý nghĩa của từ, đúng các đặc điểm ngữ pháp của từ.
Phù hợp với phong cách ngôn ngữ của văn bản.
Cả a, b, c đều đúng.
Chọn từ viết đúng trong các trường hợp sau :
a. Bàn hoàng	b. Bàng hoàng c. Bàng hoàn	d. Bàn hoàn
Trong những từ dưới đây, từ nào viết sai ?
a. Trau chuốt	b. Đẹp đẻ	c. Lãng mạn	d. Chặt chẽ
ở những từ cùng vị trí trong bản thảo Di chúc của Hồ Chủ tịch, từ nào mang tính chính xác và tính biểu cảm trong câu văn sau :
“Năm nay, tôi vừa 79 tuổi, đã là (lớp, hạng, loại) người xưa nay hiếm”
a. Lớp	b. Hạng
c. Loại	d. Cả a, b, c đều đúng
Lựa chọn cách đánh giá thích hựp đôi với câu văn sau đây :
Với ngliệ thuật so sánh của tác giả đã làm nổi bật sự hi sinh to lớn của những người mẹ Việt Nam.
Thừa từ “với”.
Thừa từ “của” thứ nhất, cần có dấu phẩy ở sau từ “so sánh”.
Thiếu chủ ngữ sau từ “tác giả”.
Cả a, b, c đều là cách đánh giá thích hợp.
Trong những câu sau, câu nào thiếu quan hệ từ ?
Đừng nên nliìn hình thức mà đánh giá người khác.
Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
Nó chăm chú nghe kề chuyện từ đầu đến cuối.
Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng.
Trong những câu sau, câu nào dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa ?
Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật củng không bền được.
Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
Nam đã tặng quyển sách ấy cho Việt.
Trong những câu sau, câu nào không dùng thừa quan hệ từ ?
Vì mưa to và gió lớn, nên tôi không đi học được.
Sống trong xã hội của phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.
Nếu trời mưa to, công việc sẽ phải ngừng lại.
Qua bài thơ “Bánh trôi nước” cho ta thấy thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trông trong câu sau :
/.../ còn một tên xâm lược trên đất nước ta /.../ ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi.
a. không những ...	mà	...	b. hề ... thì ...
c. sở dĩ ... cho nên	...	d. giá như ... thì ...
Tìm một số từ Hán Việt có chứa yếu tố sau :
a. nhật (mặt trời ;	ngày) :	b. tiền (trước) :
c. thiên (nghìn) :	d. yên (khói) :
Yếu tố “phi” trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với yếu tô" “phi” trong các từ còn lại ?
a. phi cơ	b. phi thân
c. phi nghĩa	d. phi thuyền
Dòng nào diễn đạt đúng và đầy đủ khái niệm về từ đồng nghĩa ?
Là những từ có nghĩa giông nhau.
Là những từ có nghĩa giông nhau hoặc gần giông nhau.
Trong những từ sau, từ nào không nằm trong nhóm từ dồng nghĩa với các từ còn lại ?
a. trông đợi	b. trông nom
trông mong	d. trông ngóng
Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “văn sĩ” ?
a. Nhà văn	b. Nhà thơ
c. Nhà bảo	d. Nghệ sĩ
Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa : chăm chi, chợt, gập ghềnh, bường, giữ gìn, thình lình, khấp khểnh, siêng năng, bất ngờ, bảo vệ, ương ngạnh, tình cờ, cần cù, dột nhiên, bảo hộ, mấp mô, cần mẫn :
a.
b.
c.
d.
e.
Nét nghĩa xếp đặt, tính toán kĩ lưỡng để làm một việc xấu phù hợp với từ nào sau đây ?
mưu kế	b. mưu mẹo c. mưu mô	d. mưu chước
A
dẫn
dắt
dìu
dắt díu
Nôi từ ở cột A với nét nghĩa phù hợp ở cột B.
đỡ ngang lưng để đưa đi
cùng đi đến một nơi nào với người chưa biết đường
nhiều người dẫn dắt nhau cùng đi
cầm tay dẫn đi
26. Điền từ thích hợp vào các câu dưới đây : cũ kĩ, cũ rích, cổ, cổ hủ :
Kể địch vẫn nhai đi nhai lại những luận điệu /.../.
Đây là một ngôi chùa /.../, cần phải được trùng tu và bảo vệ tốt.
Hiện nay, trong đời sống của nhân dân vẫn còn tồn tại nhiều tập tục /.../.
Máy móc /.../ nên năng suất không cao.
Từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trông cho cả hai câu sau :
Máy này vẫn còn /.../ tốt.
Anh ấy đang /.../ một chỗ làm.
hoạt động	b. tìm kiếm c. chạy
Nốì cột A với cột B để tạo các cặp từ đồng nghĩa :
A	B
a. nhà thơ
1. can đảm
b. gan dạ
2. tài sản
c. của cải
3. thi nhân
d. mổ xẻ
4. ngoại quốc
e. nước ngoài
5. giải phẫu
Đặt câu với các từ sau :
a. dễ chịu :
b. khoan khoái :
c. nhẹ nhõm :
d. thoải mái :
Gạch chân các từ dùng sai và tìm từ thay thế trong những câu sau :
Thế hệ mai sau sẽ được hường thành tích của công cuộc đổi mới hôm nay.
Bọn địch ngoan cường chống cự dã bị quân ta tiêu diệt.
Lao động là nhiệm vụ thiêng liêng của mỗi người.
Bài thơ “Bánh trôi nước” là sản phẩm của Hồ Xuân Hương.
Chọii từ thích hợp điền vào chỗ trông trong các câu sau :
Ồng bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau /.../. (hưởng thụ, hưởng lạc)
Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ /.../ cho người khác, (chia chác, chia sẻ)
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kể trồng cây” đã /.../ cho chúng ta lòng biết cm đối với thế hệ cha anh. (dạy, giảng dạy)
Phòng tranh có /.../ nhiều bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng, (trình bày, trưng bày)