Soạn bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trang 1
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trang 2
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trang 3
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trang 4
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trang 5
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trang 6
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp dặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ.
Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản : tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hóa.
Tính hình tượng : là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật.
+ Nội dung tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về cái đẹp phải được biểu hiện qua các hình tượng cụ thể.
+ Để tạo ra hình tượng ngôn ngữ, người viết thường dùng rất nhiều phép tu từ.
+ Tính hình tượng dẫn đến tính đa nghĩa và tính hàm súc của ngôn ngữ nghệ thuật.
Tính truyền cảm :
+ Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở chỗ làm cho người nghe (đọc) đồng cảm với người viết.
+ Năng lực gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật có được là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả, bình giá đối tượng khách quan (ở truyện và kịch) và tâm trạng chủ quan (ở thơ trữ tình).
Tính cá thể hóa :
+ Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện giọng điệu riêng, phong cách riêng của từng tác giả. Sự khác nhau về ngôn ngữ là ở cách dùng từ, cách đặt câu và ở hình ảnh, bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết.
+ Tính cá thể hóa còn được bộc lộ ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật ; ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình huốhg trong tác phẩm.
Tính cá thể hóa tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo, mới lạ, không trùng lặp.
THựC HÀNH - LUYỆN TẬP
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu được dùng trong :
a. Các văn bản nghệ thuật.	b.	Các tác phẩm văn chương,
c. Các giấy tờ hành chính.	d.	Cả a,b, c đều đúng.
Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật có ở loại nào sau đây:
a. Ngôn ngữ tự sự.	b.	Ngôn ngữ thơ.
c. Ngôn ngữ sân khấu.	d.	Cả a, b, c đều đúng.
Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
a. Tính hình tượng.	b. Tính truyền cảm.
c. Tính cá thể hóa.	d. Cả a, b, c đều đúng.
Để tạo ra hình tượng ngôn ngữ, người viết thường dùng rất nhiều phép tu từ : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm... Ý kiến này đúng hay sai ?
a. Đúng	b. Sai
Ngôn ngữ nghệ thuật mang đặc điểm gì sau đây ?
a. Tính đơn nghĩa.	b. Tính đa nghĩa,
c. Tính hàm súc.	d. Cả b và c đều sai.
Tính cá thể hóa của ngôn ngữ nghệ thuật có khả năng thể hiện một giọng điệu riêng, một phong cách riêng của từng tác giả, không dễ bắt chước, pha trộn. Ý kiến này đúng hay sai ?
a. Đúng	b. sai
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có bôn đặc trưng cơ bản : tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cả thể hóa, tính hàm súc. Y kiến này đúng hay sai ?
a. Đúng	b. Sai
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ?
a. sống - chét b. nóng - lạnh c. lành - rách	d. cười - nói
Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau :
a. lành :
áo lành :
quả lành :
chén lành
tính lành
b. đắt :
đắt hàng :
giả đắt :
c. đen :
màu đen :
số đen :
d. chín :
cơm chín :
quả chín :
Gạch chân những từ trái nghĩa trong các câu sau :
a. Lá lành đùm lá rách.
(Tục ngữ)
Thương thì trái ấu cũng tròn, ghét thì hồ hòn củng méo. (Tục ngữ)
(Ca dao)
(Tục ngữ)
(Hồ Xuân Hương)
Sông Thương bèn lở, bên bồi,
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong.
đ. Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ.
Giơ tay với thử trời cao thấp,
Xoạc cẳng đo xem đất vắn dài.
Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các câu sau đây :
Chết vinh còn hơn sống ...
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước ... đau lòng cò con. (Ca dao)
Trông cho chân cứng đá ...,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao)
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có ... đâu bao giờ. (Nguyễn Du)
Tìm những thành ngữ có cặp từ trái nghĩa :
Mầu : Mắt nhắm mắt mở.
Đặt câu với những cặp từ trái nghĩa sau :
xa - gần :	b. cao - thấp :
c. yêu - ghét :	d. xấu - đẹp :
* Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 14 - 20 :
Những tối mùa đông như thế, ngồi học bài bên mẹ như một con mèo nhỏ, tói lắng nghe tiếng bút mẹ tôi đưa nhẹ trên trang giấy những nét thanh, nét đậm.Đôi khi tôi thấy gạn trong lòng một chút tê tê từ trên đầu ngón tay mẹ tôi.
Thuở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ con vốn chl quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tron trịa ngay ngán, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
Nụ cười ấy mẹ tôi đã giữ trọn vẹn cho đến lúc bà ra đi mãi mãi.
Sau này, nhiều khi viết xong được những dòng ngay ngắn, tôi lại thấy ở trên cao xanh xa xa, mẹ tôi đang nhìn tôi khẽ gật đầu và mỉm cười trìu mến vô cùng.
(Lê Phương Liên)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là :
Miêu tả.	b. Tự sự.	c. Biểu cảm.	d. Thuyết minh.
Nội dung nổi bật của đoạn văn trên là gì ?
Miêu tả chân dung người mẹ. b. Miêu tả nụ cười của mẹ. c. Bộc lộ cảm xúc về mẹ
Câu văn nào sau đây có chứa yếu tố tự sự ?
Đôi khi tôi thấy gợn trong lòng một chút tê tè từ trên đầu ngón tay mẹ tôi.
Thuở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ con vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ.
Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy.
Sau này, nhiều khi viết xong được những dòng ngay ngắn, tôi lại thấy ở trên cao xanh xa xa, mẹ tôi đang nhìn tôi khẽ gật đầu và mỉm cười trìu mến vô cùng.
Yếu tô miêu tả có ý nghĩa gì trong đoạn văn ?
Giới thiệu câu chuyện, sự việc.
Khêu gợi tình cảm, cảm xúc.
Miêu tả phong cảnh, sự việc.
Bày tỏ trực tiếp cảm xúc của tác giả.
Câu văn nào sau đây có chứa yếu tỏz miêu tả ?
Đôi khi tôi thấy gạn trong lòng một chút tê tê từ trèn đầu ngón tay mẹ tôi.
Thuở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ con vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ.
Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy.
Nụ cười ấy mẹ tôi đã giữ trọn vẹn cho đến lúc bà ra đi mãi mãi.
Hình ảnh nào gây ấn tượng đậm nét nhất trong lòng tác giả ?
a. Bàn tay của mẹ.	b. Bàn tay của những đứa trẻ.
c. Giọng đọc của mẹ.	d. Nụ cười của mẹ.
Từ láy nào không được sử dụng trong đoạn văn ?
a. thon thả	b. xanh xao
c. thanh thản	d. nhẹ nhàng
Điền những cụm từ miêu tả trăng : mảnh gương thu, sáng như gương, vào cửa sổ, trăng theo, nhòm khe cửa vào những câu thơ sau :
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng	ngắm nhà thơ.
Trăng thu vành vạnh	
Trung thu trăng	
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.
Trăng	đòi thơ,
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
Dòng sông lặng ngắt như tờ,
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ	
Cách dùng điệp ngữ trong đoạn văn sau có ý nghĩa gì ? (Khoanh chữ Đ vào nhận xét đúng, chữ s vào nhận xét sai).
Ai bảo non đừng thương nước, bướm dừng thương hoa, trăng đừng thương gió ; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
(Thương nhớ mười hai- Vũ Bằng)
Nhấn mạnh tình cảm “mê luyến mùa xuân” của con người Đ s là một tình cảm rất tự nhiên, rất đẹp.
Nhấn mạnh tình cảm quyến luyến giữa các sự vật trong Đ s thế giới tự nhiên và giữa con người với con người.
Chọn một từ thích hợp điền vào chỗ trông để có được phép điệp ngữ trong câu thơ sau :
/.../ non /.../ nước /.../ người,
/.../ về /.../ nhớ đến người hôm nay.
có	b. còn	c. nhiều	d. hỡi
Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào :
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?
Dùng từ đồng âm.	b. Dùng cặp từ trái nghĩa,
Dùng cách điệp âm.	d. Hai ý a và b.
Hãy gạch chân các từ được dùng theo lôi chơi chữ trong câu đối sau đây :
Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía lúc cơn đền, điều dại điểu khôn nhờ bố đỏ ;
Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng con răng trắng, tím gan tím ruột với trời xanh.	(Tặng vợ người thợ nhuộm khóc chồng - Nguyễn Khuyến)
Câu đôi trên sử dụng lốì chơi chữ nào :
Dùng từ đồng âm.	b. Dùng từ đồng nghĩa,
c. Dùng từ cùng trường nghĩa.	d. Dùng lối nói lái.
* Bài thơ sau đã lược đi một sô' từ. Em hãy lựa chọn các từ trong các câu hỏi 27 - 31 điền vào chỗ trông cho phù hợp :
Lắng nghe lời chim nói Về những cánh đồng (1) ...
Mùa (2)... mùa bận rộn Đất với người say mê.
Lắng nghe lời chim nói Về thành phố, tầng cao Về ngăn sông, bạt núi Điện (3)... đến rừng sâu.
Và bạn bè nơi đâu Và những điều mới lạ Cây ngỡ ngàng mắt (4)...
Nắng ngỡ ngàng trời xanh
Thanh khiết bầu không gian Thanh khiết lời chim nói Bao ước mơ ... (5)...
Trong tiếng chim thiết tha.
(Nghe lời chim nói- Nguyễn Trọng Hoàn)
Chỗ trống (1) điền từ :
a. xa	b. quê
Chỗ trông (2) điền từ :
c. xanh
d. vàng
a. nối	b. tiếp
c. lại
d. rồi
29. Chỗ trông (3) điền từ :
a. tràn	b. về
c. chạy
d. sáng
30. Chỗ trông (4) điền từ :
a. nhánh	b. nụ
c. rễ
d. lá
31. Chỗ trông (5) điền từ :
a. rực cháy	b. lấp lánh
c. mời gọi
d. ấp ủ