Soạn bài Bài toán dân số

  • Bài toán dân số trang 1
  • Bài toán dân số trang 2
BÀI TOÁN DÂN SÔ
* Hướng dẫn đọc - hiểu
Bài toán dân số là một văn bản thuyết minh về vấn đề dân số, đăng trên báo Giáo dục và Thời dại Chủ nhật, số 28, năm 1995.
Văn bản có bô' cục gồm 3 phần :
+ Mở bài (từ đầu đến “tôi bỗng “sáng mắt ra...””) : giới thiệu đô'i tượng thuyết minh là bài toán dân sô', là vân đề gia tăng dân sô'.
+ Thân bài (từ “Đó là câu chuyện...” đến "... của bàn cờ”) : trình bày thực trạng của vấn đề dân sô' và khả năng gia tăng trong tương lai.
+ Kết bài (còn lại) : lời khuyến cáo dành cho mọi người .
Riêng ộ phần Thân bài, có các ý lớn sau :
+ Giới thiệu bài toán cồ của nhà thông thái, bài toán cấp sô' nhân với công bội là 2.
+ Chứng minh rằng dân sô' loài người tăng theo cấp sô' nhân, công bội là 2 ; đến năm 1995 đã đạt đến ô thứ 30 trên 64 ô của bàn cờ tướng trong bài toán cổ.
+ Chứng minh rằng với tỉ lệ gia tăng dân sô' như hiện tại thì đến năm 2015, dân sô' thê' giới sẽ hơn 7 tỉ người, “mon men sang đến ô thứ 31 của bàn cờ” nói trên.
Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong vãn bản này là sự gia tăng dân sô' đáng lo ngại của thê' giới. Từ câu chuyện về bài toán của nhà thông thái thời cổ đại, liên tưởng đến vấn đề dân sô' của hiện tại, tác giả bỗng “sáng mắt ra” vì hiểu được dân sô' thê' giới đã và đang tăng theo cấp sô' nhân, rồi sẽ đạt đến một con sô' khủng khiếp trong tương lai.
Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có ý nghĩa thuyết minh một cách cụ thể để làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muôn nói tới. Hình ảnh bàn cờ tướng với 64 ô mà từ ô thứ nhất đến ô cuô'i cùng, sô' thóc — có thể hiểu mỗi hạt thóc chỉ một người - tăng theo cấp sô' nhân với công bội là 2, có ý nghĩa giúp cho người đọc hình dung một cách cụ thể nguy cơ gia tăng dân sô' loài người.
Việc đưa ra những con sô' về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một sô' nước theo thông báo của Hội nghị Cai-rô nhằm mục đích trình bày nguy cơ gia tăng dân sô'. Tính trong điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, dân sô' thê' giới đã gia tăng đến mức đáng lo ngại. Nhưng “trong thực tế, một người phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con”. Tác giả đưa ra những sô' liệu cụ thể để chứng minh cho điều này. Nhìn chung, các nước châu Phi (Ru-an-đa, 78
►
■ị
Tan-da-ni-a, Ma-đa-gát-xca..) có tỉ lệ sinh con ở phụ nữ cao hơn các nước châu Á (Ân Độ, Nê-pan, Việt Nam...). “Như vậy, phấn đấu mỗi gia đình có một đến hai con là chỉ tiêu rất khó khăn”. Nhưng nếu không phấn đấu như vậy, dân số sẽ gia tàng đến con sô' khủng khiếp. Ớ các châu lục còn nhiều nước chậm phát triển như châu Phi và châu Á, nguy cơ đó càng đáng sợ bởi sự phát triển xã hội không theo kịp tốc độ gia tăng dân sô', đời sông con người càng khó khăn hơn. Nếu không điều chỉnh được tỉ lệ gia tăng dân sô', sẽ đến lúc “mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích một hạt thóc”, tức là con người không còn đất đai để sinh sông, và cũng không còn cái để sông.
Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân sô' thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp sô' nhân, tác giả đã đưa ra các con sô' buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển.