Soạn bài Trau dồi vốn từ

  • Trau dồi vốn từ trang 1
  • Trau dồi vốn từ trang 2
  • Trau dồi vốn từ trang 3
TRAU DỔI VỐN TỪ
KIẾN THỨC CÂN NH
Vì sao phải trau dồi vein từ?
Từ là chất liệu để tạo nên câu nói. Muôn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình, người nói phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Do đó, trau dồi vôh từ là việc rất quan trọng để phát triển kĩ năng diễn đạt.
Có hai hình thức trau dồi vein từ:
Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng tù:
Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu đẹp, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt.
Muôn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vôh từ.
Khi không nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ, người nói (viết) dễ mắc phải lỗi trong diễn đạt.
Ví dụ:
- Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
-> câu này dùng thừa từ đẹp bởi từ thắng cảnh đã có nghĩa là phong cảnh đẹp.
Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2.500 năm.
—> từ dự đoán dùng không đúng bởi nghĩa của nó là đoán trước tình hình, sự việc nào đó có thể xảy ra. Trường hợp này nên dùng từ phỏng đoán.
Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
--> nói “đẩy mạnh quy mô” là không đúng, bởi từ quy mô chỉ độ rộng lớn về mặt tổ chức hoặc cơ sở vật chất. Trường hợp này nên thay đẩy mạnh bằng mở rộng.
Rèn luyện dể làm tăng vốn từ:
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.
Ví dụ: Trong bài “Mỗi chữ phải là một hạt ngọc”, nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Để làm tăng vốn từ, cần phải:
+ Chú ý quan sát, lắng nghe tiếng nói hằng ngày của những người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh, truyền hình;
+ Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng;
+ Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được, đọc được. Gặp những từ ngữ khó không tự giải thích được thì phải tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là hỏi thầy cô giáo;
+ Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp.
Tlực HÀNH - LUYỆN TẬP
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trông trong những câu sau: hậu quả, kết quả, đoạt, đạt:
/.../ trận đấu hai đội hoà 1-1.
Việc làm sai lầm của ông ấy đã gây ra /.../ nghiêm trọng.
Đội tuyển trường ta /.../ giải nhất trong hội thi vừa qua.
Bài thi học kì của bạn Lan ở tất cả các môn đều /.../ điểm giỏi.
Tìm từ Hán Việt có chữ “tuyệt” điền vào chỗ trống:
Mầu: Tuyệt chủng là bị mất hẳn nòi giống.
/... / là điểm cao nhất, mức cao nhất, không còn có thể hơn.
ỉ.../ là hoàn toàn, không có một sự hạn chế hay một trường hợp ngoại lệ nào cả.
/.../ là cắt đứt mọi quan hệ, không còn đi lại, giao thiệp với nhau nữa.
/.../ là cần được tuyệt đối giữ bí mật.
I ...I là tác phẩm nghệ thuật hay, đẹp đến mức coi như không còn có thề có cái hơn.
/.../ là nhịn đói không chịu ăn.
/.../ là không có con trai nối dõi (theo quan niệm phong kiến).
/.../ là nhất trên đời, không có gì sánh bằng.
Tìm từ Hán Việt có chữ “đồng” mang nghĩa sau:
Mầu-.
Đồng âm: có vỏ ngữ âm giống nhau.
Trẻ em khoảng sáu, bảy tuổi.
Từ dùng đề gọi những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc, với hàm ý có quan hệ thân thiết như ruột thịt.
Phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp với nhau, tạo thành một chinh thể.
Cùng chí hướng chính trị.
Có cùng một dạng như nhau.
Lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em, thường kèm theo một trò chơi nhất định.
Cùng nhau vùng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp, giành chính quyền.
Cùng học một thầy (thời phong kiến).
Cùng một tuổi.
Cùng làm việc với nhau trong một cơ quan.
Thể truyện cho trẻ em, trong đó loài vật và các vật vô tri được nhân hoá để tạo nén một thế giới thần kì, thích hợp với trí tưởng tượng của các em.
Cột được làm bằng đồng.