Soạn bài Dàn ý văn bản nghị luận

  • Dàn ý văn bản nghị luận trang 1
DÀN Ý VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Muôn lập dàn ý văn bản nghị luận, trước hết cần đọc văn bản gốc hoặc đề văn. Sau đó, dựa vào kết quả tìm hiểu, lần lượt hình thành các ý ngắn gọn theo bô' cục thông dụng của một bài văn nghị luận: Mở bài (đặt vấn đề), thân bài (giải quyết vấn đề), kết bài (kết thúc, nhấn mạnh vấn đề).
Nguyên tắc của dàn ý là trung thành với bô' cục của văn bản gô'c; nêu được
những nội dung cơ bản để viết được bài văn sáng sủa, chặt chẽ, bám sát yêu cầu của đề văn đặt ra.	»
Có hai loại dàn ý: Dàn ý tóm lược và dàn ý chi tiết.
THựC HÀNH - LUYỆN TẬP
Lập lại dàn ý từ một văn bản nghị luận có sẵn được gọi là:
A. Lập dàn ý	theo chiều ngược.	B.	Lập dàn ý theo chiều xuôi,
c. Lập dàn ý	tóm lược.	D.	Lập dàn ý chi tiết.
Lập dàn ý từ một đề văn để chuẩn vị viết văn bản được gọi là:
A. Lập dàn ý	theo chiều ngược.	B.	Lập dàn ý theo chiều xuôi.
c. Lập dàn ý	tóm lược.	D.	Lập dàn ý chi tiết.
Dàn ý bài văn nghị luận có gì khác với dàn ý một bài văn miêu tả, tự sự?
Gồm ba phần.
Mỗi phần có những ý nhỏ để hình dung nội dung văn bản. c. Có các luận điểm và các dẫn chứng.
D. Việc sắp xếp các ý phải phù hợp với yêu cầu của đề văn.
Đọc đề văn sau và trả lời câu hỏi 4-5:
Có ý kiến cho ràng: “Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường,
sau đó trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ khó tính”.
Anh (chị) thấy ý kiến này như thế nào?
Phải triển khai theo trật tự nào để có được một dàn ý hợp lí cho đề văn trên?
Nêu luận đề	- Bình luận - Giải thích ý	kiến -	Rút	ra bài	học.
Giải thích ý	kiến - Nêu luận đề - Bình	luận -	Rút	ra bài	học.
c. Nêu luận đề	- Giải thích ý kiến - Bình	luận -	Rút	ra bài	học.
D. Nêu luận đề	- Rút ra bài học — Bình luận - Giải thích ý kiến.
Những ý sau đây thuộc về phần nào trong dàn ý bài văn?
“Khách qua đường” là người ta tình cờ gặp, không thân thích.
“Người bạn thân” là người gần gũi, chia sẻ, tâm sự với ta.
“Ông chủ khó tính” là người điều khiển, sai bảo ta.
A. Nêu luận đề.	B. Giải thích ý kiến,
c. Bình luận.	D. Rút ra bài học.