Soạn bài Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa

  • Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa trang 1
  • Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa trang 2
  • Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa trang 3
  • Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa trang 4
  • Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa trang 5
  • Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa trang 6
DÙNG TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA
(Bài thực hành)
Từ đồng nghĩa
Các từ đồng nghĩa trước hết là các từ nằm trong cùng một trường nghĩa (mỗi trường nghĩa là một tập hợp các từ có một sự đồng nhất nào đó về nghĩa.
Trong một trường nghĩa, có những từ có sự đồng nhất về nghĩa.
Sự đồng nghĩa có những mức độ khác nhau:
+ Mức thấp nhất là các từ có ít nhất một nét nghĩa chung (từ gần nghĩa);
+ Mức cao nhất khi các từ có tất cả các nét nghĩa hoặc đại bộ phận các
nét nghĩa giống nhau, và hơn nữa, giữa các từ không có nét nghĩa loại trử nhau (từ đồng nghĩa).
Từ trái nghĩa
Các từ trái nghĩa trước hết là các từ nằm trong cùng một trường nghĩa (mỗi trường nghĩa là một tập hợp các từ có một sự đồng nhất nào đó về nghĩa).
Các từ trái nghĩa có các nét nghĩa trái ngược nhau, đối lập nhau nhưng vẫn có nét nghĩa khái quát đồng nhất.
THựC HÀNH - LUYỆN TẬP
Từ gần nghĩa khác với từ đồng nghĩa ở chỗ nào?
Các từ nằm trong cùng một trường nghĩa.
Các từ có một nét nghĩa chung, các nét nghĩa còn lại có thể loại trừ nhau, c. Các từ khác âm với nhau.
D. Cả ba ý trên.
Từ nào sau đây nói đến cái chết với sắc thái tôn trọng?
A. Chết.	B. Từ trần. c. Toi.	D. Tắt thở.
Cùng chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận lời người khác, nhưng từ nào chỉ sự chấp thuận lời người khác một cách miễn cư&ng?
A. Nghe lời. B. Nhận lời. c. Vâng lời. D. Chịu lời.
Từ “nhận” ghép với từ “lời” để chỉ:
Sự tiếp nhận, đồng ý với sắc thái trung hòa.
Sự đồng ý, chấp thuận của kẻ dưới đối với người trên, thể hiện thái độ ngoan ngoãn.
c. Sự đồng ý, chấp thuận của kẻ dưới đối với người trên, thể hiện thái độ kính trọng.
D. Sự chấp thuận lời người khác theo một lẽ nào đó mà mình có thể không hài lòng.
Từ nào có ý nghĩa chỉ một tập hựp người đưực phân biệt và tách riêng ra khỏi những người khác xét theo thế hệ, tuổi tác?
A. Lớp người.	B. Tầng lớp người.
c. Hạng người.	D. Loại người.
Từ “thăm” nầo dưới đây gắn với nét nghĩa chăm sóc?
A. Thăm.	B. Thăm viếng.
c. Thăm nom.	D. Thăm liỏỉ.
7. Cùng chỉ một số đông người tụ tập lại, nhưng từ nào có nét nghĩa chỉ sự vô hạn, bất tận?
A. Đoàn người. c. Tốp người.
B. Dòng người.
D. Lủ người.
Từ nào không có nét nghĩa chỉ hoạt động của người, dùng tay làm cho các vật hình sợi dài gắn bó với nhau?
A. Kêt.	B.	Bện.	c. Đan.	D.	Cuốn.
Từ nào không chỉ một tập	hợp gồm nhiều	vật	nhỏ	được liên	kết kê'
tiếp nhau?
A. Tràng.	B.	Cliuỗi.	c. Khối.	D.	Vòng.
Nôi hai cột A và B để xác định nghĩa đúng của từ:
A
B
A. Biểu hiện
1. Tỏ ý kiến để quyết định một công việc chung nào đó bằng cách bỏ phiếu hoặc giơ tay.
B. Biểu lộ
2. Hiện rõ hoặc làm hiện rõ ra bên ngoài (nói về
c. Biểu quyết
Biểu thị
Biểu tượng
cái nội dung trừu tượng bên trong).
Hình ảnh tượng trưng cho một cái gì đó.
Để lộ ra một tư tưởng, tình cảm nào đó.
Tỏ ra cho thấy, cho biết.
Từ “biểu hiện” có thế điền vào câu nào dưới đây?
Hành động / ... / phẩm chất con người.
Nụ cười / ... / sự thông cảm.
c. Đại biểu dự thính không có quyền / ... /.
D. Vẻ mặt ấy / ... / thái độ không đồng tình.
Nôĩ hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ:
A
B
Bộc bạch
Bộc lộ c. Bộc trực
D. Bộc tuệch
Nghĩ sao nói vậy một cách thẳng thắn.
Thật thà một cách vụng về, không suy tính, cân nhắc.
Bày tỏ, thổ lộ một cách rõ ràng và thành thật.
Để lộ rõ ra / Nói ra cho biết rõ điều sâu kín riêng.
13. Từ “bộc lộ” có thể điền vào câu nào dưới đây?
Đó là những lài / ... / tâm tư của chị ấy.
Lá thư vừa rồi đã / ... / rõ tâm sự của anh. c. Anh ấy ăn nói / ... / nên ai cũng nể.
D. Con người ấy / ... /, chẳng giấu kín được chuyện gỉ.
14. Nôi hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ:
A
B
A. Phản ảnh
1. Kiểm tra để đánh giá chất lượng một công trình khoa học.
B. Phản ánh
2. Trình bày với cấp có trách nhiệm những tin tức về hiện thực khách quan với những diễn biến của nó..
c. Phản bác
3. Tái hiện những đặc trưng, thuộc tính, quan hệ của một đối tượng nào đó.
D. Phản biện
4. Gạt bỏ ý kiến của người khác bằng lí lẽ, quan điểm của mình.
Từ “phản ánh” có thể điền vào câu nào dưới đây?
Tờ trình của tôi đã /'... / đầy đủ ý kiến của quần chúng.
Tác phẩm nghệ thuật phải / ... / cuộc sống. c. Ông ta đã / ... / kịch liệt ỷ kiến của cấp trên.
D. Anh ấy được chọn làm người / ... / đề tài của tôi.
Nô’i hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ:
A
B
A. Thể hiện
1. Qua kinh nghiệm, qua thực tiễn mà xét thấy sự đúng sai của một vấn đề.
B. Thể nghiệm
2. Làm cho thấy rõ nội dung trừu tượng nào đó bằng hình thức cụ thể / Trình bày, miêu tả bằng phương tiện nghệ thuật.
c. Thể tất
D. Thề thống
Khuôn khổ, nền nếp khiến người ta phải coi trọng.
Thông cảm mà lượng thứ.
Từ “thể hiện” có thể điền vào câu nào dưới đây?
Việc này cần được / ... / một thời gian nữa mới có thể kết luận.
Trong đời sống cũng nên / ... / cho người khác. c. Phải biết giữ / ... / của gia đình.
D. Tính cách nhân vật được / ... / bằng những hình tượng sinh động.
Nối hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ:
A
B
A Can dự
1. Dự vào việc của người khác nhằm tác động đến theo mục đích nào đó.
B. Can hệ
2. Phạm vào tội mà pháp luật nhà nước đã quy định.
c. Can phạm	3. Có quan hệ trực tiếp, làm ảnh hưởng đến cái khác.
D. Can thiệp	4. Dính vào việc không tốt và chịu một phần trách nhiệm.
19. Từ “can dự” có thể điền vào câu nào dưới đây?
Vấn đề này / ... / đến nhiều người cho nên phải xem xét cẩn trọng.
Trong quan hệ quốc té, một nước không nên ỉ ... ỉ vào nội bộ của nước khác.
c. Anh ta đã / ... / vào một vụ cướp.
D. Cô ta bị tình nghi là / ... / trong vụ này.
20. Nôi hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ:
A
Dính
Dính dáng / Dính dấp
c. Dính líu
B
Bám chặt lấy như được dán vào, gắn vào, khó gỡ, khó tách ra.
Có mô'i liên quan trực tiếp, thường là với việc rắc rối, không may
Có mối quan hệ, liên quan nào đó.
21. Nôi hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ:
A
Liên can
Liên đới
Phải chịu tội lây.
Giao tiếp, tiếp xúc để đặt quan hệ với nhau / Có quan hệ, làm cho ít nhiều tác động đến nhau / Từ sự việc này, nghĩ đến sự việc khác theo một quan hệ nhất định.
Có sự ràng buộc lẫn nhau (thường là về mặt trách nhiệm). Dính vào vụ phạm pháp ở mức độ chưa bị trừng trị / Có dính dáng đến.
c. Liên hệ D. Liên lụy
1.
2.
3.
4.
Điền từ “liên can” vào chỗ trông thích hựp sau đây:
A. Những phần tử / ... /.	B. Hai bén / ... / chịu trách nhiệm.
c. Hai việc ấy có / ... / với nhau. D. Không để / ... / đến ai.
Từ nào không thích hợp để điền vào câu “Anh ấy không / ... / gì đến vụ này”?
A. Dính dáng. B. Quan hệ. c. Liên can. D. Liên lụy.
Chọn từ thích hợp điền vào câu sau:
Việt Nam muốn làm / ... / với tất cả các nước trên thế giới.
A. Bạn.	B. Bầu bạn. c. Bạn hữu. D. Bạn bè.
Dòng nào không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Bán - mua.	B. Anh em - láng giềng.
c. Xa - gần.	D. Không có cặp nào.
Câu tục ngữ “Bản anh em xa, mua láng giềng gần” có ý nghĩa gì?
Phủ nhận tình cảm anh em.
Tuyệt đốì hóa tình cảm láng giềng.
c. Đánh giá cao tình cảm láng giềng khi ta phải sống xa anh em ruột thịt. D. Xem tình cảm như là hàng hóa.
Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi 27, 28:
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.
Dòng nào không phải là cặp từ đồng nghĩa?
A. Bữa - ngày.	B.	Thấy - xem.
c. Bòng bong - ống khói.	D.	Ăn gan - cắn cổ.
Dòng nào là cặp từ trái nghĩa?
A. Che - chạy.	B.	Muốn tới - muốn ra.
c. Trắng lốp -	đen sì.	D.	Gan - cổ.
Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi:
Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.
Dòng nào là cặp từ trái nghĩa?
A. Nào đợi — chẳng thèm.	B. Đòi - hỏi.
c. Phen - chuyến.	D. Ngược - xuôi.
Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi 30, 31:
Kẻ đâm ngang, người chém dọG, làm cho mã tà ma ní hồn kỉnh; người hè
trước, kể ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ.
Dòng nào là cặp từ trái nghĩa?
A. Kẻ - người. B. Ngang - dọc. c. Đâm - chém. ~o. Hè - ó.
Dòng nào là cặp từ đồng nghĩa?
B. Hồn kinh - súng nổ.
D. Hè - ó.
6C,	7B,	8D,	9C,
11A, 12 (A-3, B-4, C-l, D-2),
A. Ngang - dọc. c. Trước - sau.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:
IB, 2B,	3D,	4A,	5A,
10 (A-2, B-4, C-l, D-5, E-3),
13B, 14 (A-2, B-3, C-4, D-l), 15B, 16 (A-2, B-l, C-4, D-3), 17D, 18 (A-4, B-3, C-2, D-l), 19C, 20 (A-l, B-3, C-2),
21 (A-4, B-3, C-2, D-l),
22A, 23D, 24A, 25B, 26C, 27C, 28C, 29D, 30B, 31D.