Soạn bài Tìm hiểu đề văn nghị luận

  • Tìm hiểu đề văn nghị luận trang 1
PHẨN III. LÀM VẤN
TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
Tìm hiểu một đề văn nghị luận là một việc quan trọng nhằm định hướng đi cơ bản cho bài vãn. Muôn đạt mục đích trên, cần đọc kĩ đề văn, chú ý những từ ngữ then chốt để nhận diện loại đề. Từ đó xác định các yêu cầu về nội dung, giới hạn tư liệu dẫn chứng và thao tác nghị luận mà người ra đề đòi hỏi.
THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP
Phần nào không có trong nội dung một đề văn đầy đủ (“đề nổi”)?
A. Định hướng luận đề.	B. Giới thiệu luận cứ.
c. Giới hạn tư liệu cần sử dụng. D. Quy định thao tác nghị luận.
Phần nào thường không có trong một đề văn “chìm”?
A. Định hướng luận đề.	B. Giới hạn tư liệu cần sử dụng,
c. Quy định thao tác nghị luận. D. Không có phần nào.
Đề nào sau đây là “đề chìm”?
Anh (chị) hãy phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ.
Hãy viểt một bài văn nghị luận bàn về câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
c. Quan niệm sông của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ “Nhàn”.
D. Hãy bình luận cách miêu tả tâm trạng nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du trong đoạn “Trao duyên”.
Đọc đề văn sau và trả lời câu hỏi 4, 5:
Đề: Về bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão.
Luận đề (vân đề nghị luận) của đề văn trên là gì?
Vẻ đẹp của người tráng sĩ thời Trần.
Sức mạnh của quân đội thời Trần, c. Khí thế của thời đại nhà Trần.
D. Vẻ đẹp của con người và thời đại nhà Trần.
Với đề văn trên, không thể xây dựng hệ thông luận điểm theo hướng nào?
Hai luận điểm: (1) vẻ đẹp của con người; (2) vẻ đẹp của thời đại.
Bốn luận điểm theo bô' cục bài thơ Đường: (1) Đề; (2) Thực; (3) Luận; (4) Kết.
c. Hai luận điểm: (1) Nửa đầu bài thơ miêu tả hình ảnh người trai và khí thế quân đội nhà Trần; (2) Nửa sau bài thơ bày tỏ nỗi lòng của tác giả.
D. Hai luận điểm: (1) Nội dung của bài thơ; (2) Nghệ thuật của bài thơ.