Soạn bài Phỏng vấn

  • Phỏng vấn trang 1
  • Phỏng vấn trang 2
PHỎNG VẤN
Phỏng vấn là một cuộc trò chuyện có mục đích, nhằm thu thập thông tin về một chủ đề cụ thể nào đó từ một hay nhiều người nào đó.
Để một cuộc phỏng vấn đạt hiệu quả cao, người tiến hành phỏng vấh cần phải:
Xác định rõ mục đích, chủ đề, đô'i tượng phỏng vấn và chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi phỏng vấn. Các câu hỏi phỏng vấn cần chính xác, rõ ràng, định hướng vào chủ đề và có khả năng gợi mở để’ khai thác được nhiều nhất những thông tin chân thực, đặc sắc của người trả lời phỏng vấn.
Khéo léo dẫn dắt cuộc trò chuyện đi đúng hướng, đồng thời thể hiện được sự khiêm tôn và thái độ tôn trọng đốì với người cùng trò chuyện.
Đánh giá một cách trung thực kết quả đã đạt được và trình bày kết quả đó một cách rõ ràng, sáng tỏ trước người đọc (người nghe).
Người trả lời phỏng vấn cần cung cap những thông tin rõ ràng, trung thực, phù hợp với mục đích phỏng vấn, với thái độ chân thành, nhã nhặn.
THựC HÀNH - LUYỆN TẬP
Phỏng vấn là gì?
Là một hoạt động mà ở đó người phỏng vấn hỏi và ghi lại lời đáp.
Là một hoạt động mà ở đó người được phỏng vấn hồn nhiên nói ra ý kiến của mình.
c. Là một cuộc trò chuyện có mục đích, nhằm thông tin về một chủ đề cụ thể nào đó từ một hay nhiều người nào đó.
D. Cả ba ý trên.
Việc gì có thể không cần thiết khi chuẩn bị cho việc phỏng vấn?
Tìm hiểu nhiệm vụ, mục đích của cuộc phỏng vấn.
Chọn chủ đề và tìm hiểu về chủ đề phỏng vấn. c. Tìm hiểu đối tượng phỏng vấn.
D. Tìm hiểu nơi sẽ diễn ra cuộc phỏng vấn.
Sau khi đặt được cuộc hẹn với đôi tượng phỏng vấn, người phỏng vấn không cần cung cấp cho người được phỏng vấn những thông tin cần thiết nào?
A. Sở thích của người phỏng vấn. B. Mục đích phỏng vâh.
c. Thời lượng của cuộc phỏng vấn. D. Địa điểm thực hiện phỏng vấn.
Khi chuẩn bị các câu hỏi phỏng vấn, không nên dùng loại câu hỏi nào?
Những câu hỏi liên quan, thích hợp.
Những câu hỏi Đúng/sai, Có/không. c. Những câu hỏi “gợi mở”.
D. Những câu hỏi: Ai, cái gì, ở đâu, tại sao, khi nào, làm thế nào...?
Khi thực hiện phỏng vấn, người phỏng vấn không nên làm gì?
Lắng nghe.
Tỏ ra cởi mở và thích thú khi nghe đốì tượng phỏng vấn nói. c. Không tham gia vào cuộc nói chuyện.
D. Dừng giữa các câu hỏi, nếu người được phỏng vâh cần hỏi điều gì đó.
Sau khi đã tiến hành phỏng vân xong, người phỏng vấn không đưực làm việc gì để đánh giá và trình bày kết quả phỏng vân?
Xem (hoặc nghe) lại những câu hỏi và những câu trả lời phỏng vấn.
Cân nhắc xem những kết quả đạt được đã đủ chưa, và do đó, có cần tiếp tục phỏng vân thêm nữa hay không.
c. Khai thác nội dung trả lời phỏng vấn để tìm ra những đặc trưng quan trọng nhất, những ý nghĩa mới mẻ, cần thiết nhất.
Sửa chữa lại những nội dung trả lời phỏng vấn mà mình thấy chưa đúng.
Viết thành bài phỏng vấn, sao cho trung thực, rõ ràng và sáng tỏ trước người đọc.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:
1C 2D 3A 4B 5C 6D