Soạn bài Bánh trôi nước (tự học có hướng dẫn)

  • Bánh trôi nước (tự học có hướng dẫn) trang 1
Văn bản	
Văn bản
BéNH TRÔI Ntíớc
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Thây được vẻ đẹp, phẩm châ't trong trắng, sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ Vệt Nam ngày xựa.
Một lần nữa hiểu thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
TÌM HIỂU NỘI DUNG
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Nhận dạng thể thơ của bài Bánh trôi nước.
Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ. Cách hợp vần: chữ cuối của câu 1 hợp vần với chữ cuôĩ của câu 2 và câu 4 (tròn - non - son).
Phân tích bài thơ
Bánh trôi nước được miêu tả:
Bánh có màu trắng của bột nẽ'p.
Bánh được nặn thành từng viên hình tròn. Nếu nhào bột mà nhiều nước thì nát, ít nước thì rắn.
Khi luộc trong nước sôi, bánh chín thì nổi lên, bánh chưa chín thì chìm xuống.
Như vậy, ta thấy việc miêu tả bánh trôi nước, rất đúng với hiện thực bánh trôi nước làm ở ngoài đời.
Bánh trôi nước phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Vẻ đẹp: trong trắng, xinh đẹp (thân em vừa trắng lại vừa tròn)
Phẩm chất: dù gặp bất cứ cảnh ngộ oái ãm, ngang trái gì vẫn giữ vững được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa (7nà em vẫn giữ tấm lòng son).
Thân phận: chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời. Bài thơ mang tính đa nghĩa, nhưng ở nghĩa thứ hai (b) Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ trân trọng, nâng niu cái đẹp, phẩm chất trong trắng, thủy chung sắt son và cảm thương cho thân phận chìm nổi, bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Ghi nhứ: Đọc SGK.