Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

  • Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận trang 1
  • Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận trang 2
BÔ cục vè PHƯƠNG PHÁP LỘP LCJRN
TRONG SÀI VÃN NGHỊ LUỢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận,
Môi quan hệ giữa bô' cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
TÌM HIỂU NỘI DUNG
Môi quan hệ giữa bô cục và lập luận
Bài văn có 3 phần (Mở bài - Thân bài - Kết bài)
Phần 1 và phần 3 (Mở bài và kết bài có một đoạn)
Phần 2 (Thân bài) có hai đoạn.
Luận điểm chính của bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Luận điểm ở phần 1:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thông quý báu của ta.
Kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ để làm nên chiến thắng.
+ Luận điểm ở phần 2:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua các thời đại.
Cuộc kháng chiến hiện tại.
+ Luận điểm ở phần 3:
Bổn phận của nhân dân và của Đảng phát huy sức mạnh của tĩnh thần yêu nước.
ơ hàng nga’ng (1) và (2) lập luận theo quan hệ nhân quả.
ơ hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ tổng - phân - hợp tức là đưa ra một nhận định chung, rồi dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể để cuôì cùng kết luận là mọi người đều có lòng yêu nước.
ơ hàng ngang (4) là suy luận tương đồng.
LUYỆN TẬP
Đọc bài văn Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
Bài văn nêu lên tư tưởng:
Đó là luận điểm: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
Tư tưởng được thể hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối và thể hiện ở các câu:
Ớ đời có nhiều người di học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
Và chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói chỉ có thầy giỏi mới đào tạo dược trò giỏi quả không sai.
Bài có bô' cục ba phần:
Mở bài: Dùng lời đốì chiếu so sánh để làm nổi bật luận điểm "ít ai biết học cho thành tài".
Thân bài: Kể câu chuyện về danh hoạ Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452 - 1519) để nói về cách dạy của một ông thầy, từ đó thây được sự kiên trì luyện tập của nhà danh hoạ.
Kết bài: Lập luận theo lô'i nguyên nhân, kết quả:
Nhờ chịu khó luyện tập thì mới có tiền đồ.
Nhờ thầy dạy giỏi mới có trò giỏi.