Soạn bài Từ đồng âm

  • Từ đồng âm trang 1
  • Từ đồng âm trang 2
  • Từ đồng âm trang 3
  • Từ đồng âm trang 4
Từ ĐỒNG ÔM
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu thế nào là từ đồng âm.
Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.
Phân biệt từ đồng âm với từ gần âm.
TÌM HIỂU NỘI DUNG
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ:	Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
“Lợi” ở dòng thứ hai là tính từ chỉ “lợi ích” (trái với hại).
“Lợi” ở dòng bôn chỉ “bộ phận trong khoang miệng gắn liền với răng”. Đây là hai từ đồng âm.
Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là tù' mà các nghĩa của nó có môi liên kết ngữ nghĩa nhất định.
Ví dụ: Tìm các nghĩa của từ chân:
+ Bộ phận phía dưới cơ thể người hay động vật dùng để đi đứng (chân người, chân gà:..).
+ Bộ phận dưới cùng của một sô" đồ vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân bàn, chân giường, chân tủ...).
+ Phần dưới cùng của một sô" đồ vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền {chân tường, chân núi...).
Trái lại, từ đồng âm là những từ có âm thanh giông nhau nhưng nghĩa của chúng hoàn toàn không có một môi liên hệ ngữ nghĩa nào với nhau.
Ví dụ: Cuốc (cái cuốc - danh từ) - Cuốc (cuốc đất - động từ)
Muối (danh từ) - muối dưa (động từ)
Từ đồng âm trong tiếng Vỉệt có giá trị tu từ lớn. Nó là cơ sở, là chỗ dựa cho nghệ thuật chơi chữ trong các tác phẩm văn chương.
Ví dụ: “Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi!
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.”
Ở đây Hồ Xuân Hương sử dụng thành công lô'i chơi chữ độc đáo qua các từ đồng âm: chàng, cóc, bén, nòng nọc, chuộc.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Thê nào là từ đồng âm
Giải thích nghĩa từ lồng trong các câu sau:
Con ngựa này đang đứng bỗng lồng lên.
“lồng” có nghĩa là vùng lên, chạy loạn xạ.
Tôi lồng một chăn bông vào vỏ chăn.
“lồng” có nghĩa là cho vào, luồn vào giữa hai mảnh vải.
Mua được con chim, bạn tôi nhốt nó vào lồng ngay.
“lồng” có nghĩa là đồ dùng đan bằng tre để nhót chim.
Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì đến nhau không?
Nghĩa của các từ lồng-, ngựa lồng, lồng chăn, lồng chim không có liên quan gì với nhau và nghĩa của chúng khác xa nhau.
Ghi nhớ: Đọc SGK.
Sử dụng từ đồng ăm
1. a) Nhờ đâu em nhận ra nghĩa của các từ lồng trong ba câu trên?
Ta nhận ra nghĩa của các từ lồng trong ba câu trên là nhờ có ngữ cảnh (sự tổ hợp của từ trong câu và tình huống giao tiếp cụ thể).
Con ngựa này đang đứng bỗng lồng lên.
Tôi lồng chăn bông vào vỏ chăn.
Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
Câu: Đem cá về kho nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mây nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
Câu: Đem cá về kho nếu tách khỏi ngữ cảnh ta thấy có hai nghĩa:
+ Kho với nghĩa hoạt động(chế biến thức ăn).
Đem cá về mà kho (Kho chỉ có thể hiểu là hoạt động).
+ Kho với nghĩa “cái kho” để chứa cá.
Đem cá về nhập kho (Kho chỉ có thể hiểu là chỗ chứa).
c) Từ hai ví dụ trên ta có thể đưa ra nhận xét: trong giao tiếp phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Chữa lỗi dùng từ sai:
Anh không nên có thái độ bàng quan Ghi nhớ: Đọc SGK.
LUYỆN TẬP
Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, cao, sức, nhè, tuốt, môi.
+ Thu'. mùa thu, thu thanh, thu tiền.
+ Cao: nhà cao, lương cao, cao tháp.
+ Ba: số ba, ba (bô'), con ba ba.
+ Tranh: mái tranh, tranh vẽ, tranh ăn, tranh giành.
+ Sang: cao sang, sang nhượng, sang trọng.
+ Sức: sức lực, sức khoẻ, sức bán, sức cạnh tranh + Nhè: khóc nhè, lè nhè
+ Tuốt: máy tuốt lúa, tuốt đay, tuốt luốt + Môi: cái môi (đồ dùng chứa thức ăn), môi người, môi giới
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mốì liên hệ giữa các nghĩa đó.
Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ’:
Phần cơ thể nô'i đầu với thân mình (cổ họng, hươu cao cổ, cổ cò).
Xưa, cũ (nhà cổ, đồ cổ, cổ nhân).
Cổ (cô ấy).
Bộ phận gần phần đầu của một sô' đồ vật hơi dài và thon ở giữa (cổ chai, cổ chày).
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
Những từ đồng âm với danh từ cổ: cổ đại, cổ đông, cổ học, cổ kính, cổ phần...
CỔ đại: thời đại xưa nhất trong lịch sử.
Cổ đông: người có cổ phần trong một công ti.
cổ học: môn nghiên cứu văn học cổ điển.
Cổ kính: (Công trình xây dựng) từ lâu, có vẻ trang nghiêm.
Cổ phần: phần vốn góp vào một tổ chức kinh doanh.
Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau:
Bàn (danh từ) - hàn (động từ)
+ Cái bàn này hỏng rồi - Nó hàn luận nhiều vấn đề quá!
Sâu (danh từ) - sâu (tính từ)
Con chim sâu đang đậu trên cành - Cái giếng này sâu quá!
Năm (danh từ) - Năm (sô' từ)
+ Năm nay là năm con ngựa - Nó đang học lớp năm.
Thay các từ dùng sai bằng từ thích hợp:
Cuộc sông của gia đình tôi hồi ấy rất bấp hênh.
TỐÌ hôm qua không ngủ được, sáng dậy trông anh bơ phờ quá!
Ông ta suốt ngày rượu chè be bét.
Tìm hai cặp từ đồng âm làm cơ sở để xây dựng câu chuyện (SGK).
Hai cặp từ đồng âm làm cơ sở để xây dựng câu chuyện:
Cò: con cò - cò nhà
Vạc: vạc đồng - con vạc