Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm trang 1
  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm trang 2
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM vé CÁCH LÀM BRI BlỂCI CẢM
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết cách làm văn biểu cảm.
Làm quen với các kiểu đề văn biểu cảm, bước đầu biết tìm ý, lập bôz cục.
Tập quan sát, nhận diện, rút ra đặc điểm của đốì tượng miêu tả và suy nghĩ khi tìm hiểu đề, tìm ý.
TÌM HIỂU NỘI DUNG
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Đọc các đề văn:
+ Cảm nghĩ về quê hương: Nêu những suy nghĩ, tình cảm của mình đốỉ với quê hương (nơi chôn nhau cắt ròn).
+ Cảm nghĩ về các mùa: Nói rõ được tình cảm yêu thích của mình đốì với các mùa (xuân -hạ -thu -đông hoặc mùa mưa - mùa nắng).
+ Cảm nghĩ về lòng biết ơn: Nêu những suy nghĩ và tình cảm thể hiện lòng biết ơn đô'i với Tổ quốc, với các anh hùng của dân tộc, hoặc đốì với ông bà, cha mẹ...
+ Vui buồn tuổi thơ: Nêu những tình cảm vui, buồn mà tuổi thơ đã trải qua.
+ Loài cây em yêu: Nêu sự yêu thích về một loại cây (Cây cho lá' hoa, củ, quả...).
Như vậy, đề văn biểu cảm thường cung cấp đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài viết.
Ghi nhớ: Đọc SGK.
Đọc bài văn và trả lời câu hỏi (SGK)
Hãy chỉ ra bô' cục của bài văn:
Phần mở bài: Giới thiệu tình cảm yêu quê hương thắm thiết của tác giả.
Phần thân bài: Những kỉ niệm vui buồn thời ấu thơ và tình yêu của tác giả đô'i với những kỉ niệm đó.
Phần kết bài: Tâm trạng của tác giả.
Những câu văn biểu cảm có trong bài:
Thích nói đến cái dẹp, cái lớn của quê mình.
-Tôi yêu quê hương thắm thiết, yêu đến độ dam mê như một kẻ si tình, yêu cả cái dở của người yêu.
Những năm tháng xa quê, giông tô' cuộc đời... những dòng kênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi.
Tôi yêu những cánh đồng... nghiêng nghiêng bên triền núi...
Ghi nhớ: (Đọc SGK).