Soạn bài Rút gọn câu

  • Rút gọn câu trang 1
  • Rút gọn câu trang 2
RÓT GỌN Cfld
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nắm được cách rút gọn câu.
Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.
TÌM HIỂU NỘI DUNG
Câu rút gọn là một câu đơn bình thường, do bốỉ cảnh giao tiếp và mục đích thông báo cho phép, nhờ quy luật tiết kiệm của ngôn ngữ, đã được rút gọn chủ ngữ hoặc vị ngữ. Thậm chí có thể rút gọn toàn bộ, trừ thành tô' hay thành phần phục vụ cho mục đích thông báo.
Thê nào là rút gọn câu
ơ câu a: Lược bỏ chủ ngữ.
Ớ câu b: Xuâ't hiện chủ ngữ chúng ta.
Có thể thêm từ làm chủ ngữ trong câu a: Mọi người, Học sinh, Cháu,... Người Việt Nam.
Chủ ngữ trong câu a bị lược bỏ vì nội dung của nó đã là một chân lí được đúc kết từ bao đời nay trong đời sông của người dân Việt Nam.
Thành phần câu bị lược bỏ:
Câu a: Thành phần vị ngữ bị lược bỏ đó là. đuổi theo nó, nếu thêm vào thì sẽ bị lặp lại.
Câu b: Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ "Tôi đi Hà Nội ngày mai”,
Cách dùng câu rút gọn
Những câu thiếu thành phần chủ ngữ. Không nên rút gọn câu như vậy vì rút gọn như vậy câu chưa đầy đủ nội dung thông 'báo: Ai chạy lăng quăng?; Ai nhảy dây?; Ai kéo co?. Do vậy, ta vẫn phải có chủ ngữ {chúng em).
Cần thêm các từ ngữ để thể hiện thái độ lễ phép.
Mẹ ơi, hôm. nay con được một điểm 10 ạ.
Bài kiểm tra toáĩi mẹ ạ.
Xem mục ghi nhớ trang 16.
LUYỆN TẬP
Câu b là câu rút gọn chủ ngữ việc rút gọn như vậy là để nêu lên một quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên phải ngắn gọn.
Câu c là câu rút gọn chủ ngữ (lí do giông câu b).
Trong thơ cạ người ta thường sử dụng những câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn đạt cô đọng súc tích và số chữ cũng bị quy định chặt chẽ.
Người khách và cậu bé hiểu lầm nhau trong chuyện Mất rồi.
Mất rồi (ý cậu bé tờ giấy mất rồi', người khách lại hiểu bố cậu bé mất rồi.)
Thưa... Tối hôm qua (ý cậu bé: tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu bố cậu bé mất tối hôm qua).
Cháy ạ (ý cậu bé: tờ giấy mất vì cháy, người khách lại hiểu bố cậu bé mất vì cháy).
Câu chuyện này khuyên chúng ta phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì nếu dùng câu rút gọn không đúng dễ gây hiểu lầm.
Trong câu chuyện Tham ăn, các câu nói của anh chàng phàm ăn đều có yếu tố" gây cười và phê phkn vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ.