Soạn bài So sánh

  • So sánh trang 1
  • So sánh trang 2
  • So sánh trang 3
  • So sánh trang 4
  • So sánh trang 5
  • So sánh trang 6
SO SÁNH
MỤC TIÊU BÀI HỌC
— Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh.
- Biết cách quan sát sự giông nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay.
II. TÌM HIẾU NỘI DUNG
So sánh là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giông nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lô'i tri giác mới mẻ về đối tượng, cần phần biệt với so sánh luận lí, trong đó cái được và cái so sánh là các đốỉ tượng cùng loại và mục đích của sự so sánh là xác lập sự tương đương giữa hai đốì tượng.
Ví dụ:
So sánh tu từ: Mặt tươi như hoa
So sánh luận lí : Mặt con củng tròn như mặt mẹ.
Mô hình cấu tạo so sánh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tô':
Yếu tô' 1 : yếu tô' được hoặc bị so sánh tuỳ theo việc so sánh là tích cực hay tiêu cực.
Yếu tô' 2 : yếu tô' chỉ tính chất của sự vật hay trạng thái của hành động, có vai trò nêu rõ phương diện so sánh.
Yếu tô' 3 : yếu tô' thế hiện quan hệ so sánh.
Yếu tô' 4 : yếu tô' được đưa ra làm chuẩn để so sánh.
Mặt tươi như hoa 12	3	4
Thực tê' có nhiều so sánh không đầy đủ cả 4 yếu tô':
+ So sánh vắng yếu tô' 2 được gọi là so sánh chìm.
Ví dụ : Trẻ em như búp bê trên cành,
So sánh chìm tạo điều kiện cho sự liên tưởng rộng rãi hơn là so sánh nổi. Nó kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn để có thể xác định được những nét giông nhau giữa hai đô'i tượng ở hai vê' và từ đó mà nhận ra đặc điểm của đối tượng miêu tả. Sự suy nghĩ, liên tưởng có thể diễn ra như sau :
Trẻ em tươi non như búp trẽn cành.
Trẻ em đầy sức sống như búp trên cành.
Trẻ em chứa chan hi vọng như búp trên cành.
+ So sánh vắng yếu tô' 2 và yếu tô' 3 là so sánh sử dụng chỗ ngắt giọng và hình thức đô'i chọi.
Gái thương chồng đương dông buổi chợ.
Trai thương vợ, nắng quái chiều hôm.
Căn cứ vào từ ngữ dùng làm yếu tô' thể hiện quan hệ so sánh, có thể chia ra các hình thức so sanh sau đây :
— Yếu tô' 3 là từ như (tựa như, chừng như...).
Đôi ta làm bạn thong dong
Như đôi đũa ngọc, nằm trong mâm vàng.
(ca dao)
Yếu tô' 3 là từ hô ứng bao nhiêu... bấy nhiêu.
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
(ca dao)
Yếu tô' 3 là từ là.
Chúng chị là hòn đá tảng trên đời Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay.
(ca dao)
Nếu thay là bằng như thì nội dung cơ bản không thay đổi, chỉ thay đổi về sắc thái ý nghĩa từ sắc thái khẳng định chuyển sang giả định.
Ví dụ : Nếu thay là bằng như là thì nội dung cơ bản của phán đoán lập tức bị thay đổi, giá trị khẳng định lô-gíc sẽ không còn.
Anh ấy là giáo viên (khẳng định lô-gíc).
Anh ấy như là giáo viên (không khẳng định).
Do mang chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm, cảm xúc và do cấu tạo đơn giản cho nên so sánh tu từ được dùng trong nhiều phong cách tiếng Việt (phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách chính luận) nhất là trong lời nói nghệ thuật.
A. TRẢ LỜI CÂU HỎI
SO SÁNH LÀ GÌ ?
Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau :
Câu a : Trẻ cm như búp trên cành.
Câu b : Rừng dước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ? Vì sao có thể so sánh như vậy ? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì ?
Các sự vật, sự việc được so sánh với nhau Câu a : Trẻ em được so sánh với búp trên cành.
Câu b : Rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành vô tận.
Các sự vật, sự việc được so sánh với nhau vì giữa chúng có những điểm tương đồng.
So sánh như vậy để làm nổi bật được cảm nhận của người nói hay người viết.
Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau : Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. So sánh ở những câu trên là so sánh khác loại, còn trong câu này là so
sánh cùng loại (cùng loại vật).
GHI NHỚ
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hỉnh, gợi cảm cho lời văn.
II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH
1. Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn phần I vào mô hình phép so sánh dưới đây.
vế A
Sự vật được
so sánh
Phương diện
so sánh
Từ
so sánh
vế B
Sự vật dùng để so sánh
Trẻ em
Rừng đước
dựng lên cao ngất
như
như
Búp bê trên cành
Hai dãy trường thành vô tận
Nêu lên các từ so sánh mà em biết : là, như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu... bấy nhiêu.
Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt:
Câu a: vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.
Câu b : từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A.
vế A
Sự vật được
so sánh
Phương diện so sánh
Từ
so sánh
VếB
Sự vật dùng dể so sánh
Trường Sơn Cửu Long
Con người không chịu khuất phục
như
chí lớn ông cha lòng mẹ bao la sóng trào tre mọc thẳng
GHI NHỚ : SGK trang 27
B. LUYỆN TẬP
Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví vụ :
So sánh đồng loại :
So sánh người với người :
+ Thủy cũng cao như Trang.
+ Thầy thuốc như mẹ hiền.
So sánh vật với vật :
+ Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
+ Gió thổi là chổi trời Nước mưa là cưa trời.
So sánh khác loại :
So sánh vật với người :
+ Cô ấy đẹp như một bông hoa.
+ Nó chạy nhanh như ngựa phi.
+ Bố chồng là lông con phượng
Mẹ chồng là tượng mới tô.
So sánh cái cụ thể với cái trùư tượng :
+ Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
+ Màu vỏ ngọc trai thật là kiều diễm, như nửa vòng cung cầu vồng bắc lên từ một thế giới đáy biển vẫn hoài bão ánh trời.
(Nguyễn Tuân)
Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :
Khỏe như voi (vâm) ; khỏe như trâu ; khỏe như hùm...
Đen như cột nhà cháy ; đen như củ tam thất; đen như than...
Trắng như tuyết ; trắng như ngà ; trắng như trứng gà bóc...
Cao như sếu ; cao như cây sào ; cao như núi...
Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài học : Bài học dường đời đầu tiên ; Sông nước Cà Màu.
Bài : Bài học đường đời đầu tiên :
Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên như sắp đánh nhau.
Bài: Sông nước Cà Mau :
Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
-... Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như nhũng đám mây nhỏ...
-... Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.
Chính tả (nghe - viết) Bức tranh của em gái tôi ftừ Một hôm, tôi bắt gặp nó đến có vẻ vui lắm)
HS tự viết.