Bài số 13: Tả cây cối thân thuộc nơi vườn quê
Bài sô 13 Tả cây cối thân thuộc noi vườn quê. Bài làm 1 Cây mít Khắp mọi miền trên đất nước ta, ở nơi nào cũng trồng được mít. Ớ Hà Tĩnh. Qưảng Trị và Tây Nguyên, mít được trồng nhiều vô kể. Vườn gia đình em có hai cây mít do ông nội em trồng năm 1975. Mít là loại cây thuộc họ dâu; cây thân gồ. Lá mít tương tự như lá đa. Quá mít có thê mọc từ gốc lên tới tận các cảnh cao. Có những cây mít cho thu hoạch vài chục quà. Quả mít thuộc loại quả phúc có hình trứng, quả có thế dài từ 30 - 60 xăng-ti-mét. nặng khoảng vài cân, có quả to nặng đến hai, ba yến. Ngoài vỏ có những chiếc gai hình lục giác nhô lên, đều tăm tap. Các múi xếp thành lớp hình những chiếc túi, có the lèn tới vài trăm múi to như quá táo; mỗi múi lại có một hạt màu vàng sầm. Bà Chúa thơ Nôm có thơ vịnh quả mít rất hóm hỉnh, mở đầu là hai câu: “Thẫn cm như quả nút trên cày / Da 11Ó xù xì, múi nó dày”. Mít có nhiều loại: mít dai, mít mật, mít mỡ, mít tố nữ. Mít tố nữ quả nhỏ, tròn, ngọt ngon, là loại mít quý được ưa chuộng nhất. Mít chín có vị ngọt thơm. Hạt mít được phơi khô làm lương thực. Mít non có thể thái nhò để xào nấu, để ủ thành dưa ăn rất ngon miệng. Người ta có thê chế biên thành mứt mít. rượu mít vàng sánh như mật ong. Mít là một loại cây trái rất quý nơi vườn quê. Nguyễn Xuân Yến, 4A Nga Thuỷ - Thanh Hoá Bài làm 2 Cây cau Trước sân nhà em có hai hàng cau tám cây, thẳng tắp, cao vút, xanh biếc quanh năm. Hầu như ngọn cau nào cũng có tổ chim sẻ. Cày cau thuộc họ cọ. Cau là loại cây lưu niên, một đời người, một đời cau. Trước nhà, dọc hai bên ngỗ, hàng cau cao vút. Thân cau tròn có từng khoanh: có cày cau cao trên 10 mét. Tàu cau như tàu dừa, ngan và nhỏ hơn, đu đưa trước gió, tựa như’ đuôi con chim xanh biếc. Hoa cau trang ngần, hương đưa thoang thoảng. Quá cau kết thành buồng; mỗi buồng có vài chục quả đến vài trăm quả. Quả cau hình trứng hoặc tròn hơi dài, bên trong có một hạt. Cau kết trái mồi năm hai vụ. Cau lưu niên ra hoa, kết trái quanh năm. Khi bố quả cau ra, hạt có hoa văn rất đẹp. Có cau phải có trầu không. Dân gian gọi cây cau là tân lang. Tực ăn trầu cùa dân ta dã có từ làu đời. Truyện cố tích Trầu cent rất cảm động. Khách đến nhà theo phong tục cố truyền, chủ nhà mời khách ăn trầu, nên mới có câu: '‘Miếng trầu là đẩu câu chuyện". Bà Chúa thơ Nôm có bài thơ Mòi trẩu. Cụ Tam Nguyên Yên Đô có câu thơ: "Đầu trò tiếp khách trầu không có, Bác đến chơi đày, ta với ta" (Bạn đến chơi nhà) Gái trai ngày xua ướm duyên, tỏ tình bang cách mời trầu. Sính lề nhất định phải có buồng cau, chai rượu, số người ăn trầu ngày một ít đi, nhưng buồng cau trong lỗ cưới hỏi thì không the thiếu. Cau được bổ làm bốn, làm sáu. phơi khô đề ăn dan. Hạt cau là vị thuốc đề diệt trừ giun, sán, tiêu đờm, khứ độc. Khi mua cau nên chọn buồng sai quả. quả tròn to. xanh bóng, loại cau bánh tẻ, ăn vào vị chát hơi đang là cau ngon. "Vào vườn hái quá cau xanh Bô ra làm sáu, mời anh xơi trâu. Trâu này têm những vôi tâu Giữa têm cát cánh, hai đầu quế cay". (Ca dao) Câu hát của thôn nữ ngày xưa, hỏi ai trong chúng ta ngày nay còn nhớ? Lê Thị Hải Như, 4C Thọ Sơn - Thanh Hoá Bài làm 3 Cây nhãn Ớ quê em, hầu như vườn gia đình nào cũng trồng nhãn. Nhàn lả loài cây thuộc họ bồ hòn. Ớ nước ta có nhiều nơi trồng được nhãn, nhưng ngon nhai, nối tiếng nhất là nhãn lồng Hưng Yên. Nhãn ra hoa vào tháng hai, từ tháng bảy đến tháng chín lả mùa nhãn chín. Khi hoa quế nở trắng phau dâng hương ngào ngạt là mùa nhãn chín. Quá nhãn bóc vỏ tựa con mat rồng. Vì the. quả nhãn mới có tên gọi là quế viên hoặc long nhãn. Quả nhãn hình cầu, vở màu nâu, cùi màu trắng sữa gan như trong suôt, có một hạt màu nâu đen. Nhãn quý có cùi dày, ngọt và thơm, hạt nhở. Cùi nhân gọi là quê viên nhục, long nhãn nhục. Quả nhãn thuộc loại thò'i trân, dùng để ăn tươi, khó đế lâu; đem phơi khô, sấy khô làm long nhãn. Long nhãn là một vị thuốc quý, chữa được nhiều thứ bệnh như lao lực, mất ngủ, hay quên, đau dạ dày, an thần... Chè nhãn hạt sen rất bô dưỡng và quý. Tháng sáu là mùa thu hoạch nhãn. Những năm được mùa nhàn, làng em đông vui như hội. Đặng Xuân Lý, 4A Trường Tiểu học Đông Tảo - Hưng Yên