Bài số 19: Tả chiếc cẩn trục trên bến cảng mà em từng quan sát
Bài số 19 Tả chiếc cần trục trên bến cẳng mà em từng quan sắt. Bài làm Ben cảng lúc nào cũng đông vui, như một tổ ong khổng lồ ồn ào và tấp nập. Từng đoàn xe nổi đuôi nhau ra, vào nhộn nhịp. Xe anh, xe em tíu tít chở hảng đến, vội vã chở hàng đi. Tất cả đều hối hả, bận rộn. Nhưng đường bệ nhất, hăng hái nhất, khoẻ mạnh nhất là bác cần trục. Như một người khống lồ, bác cần trục xuống tấn đứng trụ như trời trồng một góc cầu cảng. Bác ngồi trên một bệ thép như một cái bồn. bệ thép kêu ro ro xoay tròn 360°. Tiếng bác không ầm ĩ, chi có cánh tay của bác thật là đặc biệt, vươn dài, vươn dải tới những con tàu viễn dương đang đậu trên bến cảng. Cánh tay ấy có những đường gân bàng dây thép xoắn to bằng bắp tay người lớn. Bàn tay bác là một cái móc hảng đồ sộ. bền chắc vô cùng. Cánh tay bác lúc vươn dài, lúc đưa sang trái, lúc đưa sang phải, thật khoẻ khoắn, dẻo dai vả nhịp nhàng. Hòm nhỏ, hòm to, công-ten-nơ hàng to và dài như những chiếc xe siêu trọng, bác cử xách một tay nhẹ tênh. Những xe ô tô. những cỗ máy lớn... cần trục chỉ khẽ cúi xuống, vươn tay ra móc lấy sợi dây chàng coi nhẹ như không. Anh công nhân ngồi trong ca-bin cao chót vót. Máy bộ đàm phát lệnh truyền ra. Hàng nghìn hàng vạn tấn được bác cần cấu nâng lên, đặt xuống, chuyên cần và chăm chỉ. Sớm và chiều, ngày và đêm cần mần bốc hàng, chuyển hàng... Hàng chục triệu tấn hàng xuất nhập khẩu đều qua tay bác can cấu. Con voi đã khoẻ. nhưng bác cần cấu còn khoẻ gấp hàng chục, hàng trăm lần con voi. Em tự hởi công trình sư nào đã thiết kế nên những chiếc cần cầu hiện đại này? Khoa học và kĩ thuật đã tạo cho con người một sức mạnh ghê gớm. Lương Thái Anh, 4B Trường Tiểu học Kim Đồng - Hải Phòng